Mã tài liệu: 101597
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 175 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Năm 2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng “mở” với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO- một bước đi can đảm tiến tới hội nhập kinh tế toàn cầu. Các cam kết gia nhập của Việt Nam- đến thời điểm này đã bắt đầu có hiệu lực, mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, Tài chính ngân hàng là một lĩnh vực được đánh giá là sẽ gặp phải nhiều thách thức nhất từ bên ngoài – mà cụ thể là từ các tập đoàn tài chính ngân hàng lớn trên thế giới đang và sẽ gia nhập vào thị trường Việt Nam trong thời gian tới đây. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh, các ngân hàng Việt Nam phải thực sự “ biết mình, biết người”, biết được đâu là điểm mạnh, lợi thế , đâu là những điểm yếu, hạn chế của mình, của đối thủ, trên cơ sở đó, đề ra các chiến lược đối phó, để tồn tại và phát triển bền vững trên chính “sân nhà”.
VN cho phép nhà cung cấp nước ngoài được cung cấp qua biên giới một số loại hình dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm cho DN có vốn ĐTNN và người nước ngoài làm việc tại VN, tái bảo hiểm, bảo hiểm đối với vận tải quốc tế... Nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngoài được thành lập công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài sau khi gia nhập WTO, được cung cấp các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc từ ngày 01-01-2008 và không được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm đối với những thương vụ được chỉ định như trách nhiệm pháp lý bên thứ 3 đối với xe gắn máy, bảo hiểm trong xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm cho các dự án dầu và gas, bảo hiểm cho các dự án xây dựng mang tính nguy hiểm cao và liên quan đến an ninh công cộng... Tất cả những giới hạn này sẽ được dỡ bỏ từ ngày 01-01-2008. Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập, các công ty bảo hiểm nước ngoài được phép lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ.
Về tổng thể, mức cam kết này là tương đương với BTA (trừ cam kết về chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ). Mức cam kết này cũng thấp hơn nhiều so với cam kết của các nước gia nhập WTO gần đây.
Nội dung tóm tắt
1. Lộ trình mở cửa thị trường tài chính Việt Nam
2. Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với các NHTM Việt nam trước cánh cửa hội nhập
3. Những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 978
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 833
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 928
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 7430
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 3979
⬇ Lượt tải: 85
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16