Mã tài liệu: 127117
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập chung việc sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện theo chỉ thị, kế hoạch của nhà nước. Nhà nước chi vật tư đến tận xưởng để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất. Thời đó chưa có cạnh tranh sản phẩm sản xuất ra được nhà nước phân phối và sử dụng. Do đó yếu tố tiết kiệm vật tư chưa được các doanh nghiệp chú trọng nhiều. Tuy rằng thời đó chính phủ đã đặt ra một số mức, định mức tiêu dùng vật tư nhưng chưa có hình thức rõ ràng để khuyến khích các doanh nghiệp và công nhân tiến hành sản xuất tiết kiệm.
Khi mà nền kinh tế của đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, yếu tố cạnh tranh được đẩy mạnh và khốc liệt hơn. Mỗi một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại thì ngày càng phải phát triển và phải có cách thức, kế hoạch, chiến lựơc rõ ràng để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác.
Đặc biệt hiện nay đất nước đang trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thế giới. Thị trường được mở rộng hơn đối với các doanh nghiệp trong nước đồng thời thị trường trong nước cũng phải mở rộng để các doanh nghiệp nước ngoài vào sản xuất và kinh doanh. Khi đó các doanh nghiệp việt nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn để tồn tại và phát triển. Trong điều kiện đó để tồn tại và cạch tranh được thì mỗi doanh nghiệp cần phải có một chiến lược, kế hoạch rõ ràng cho doanh nghiệp mình. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cạnh tranh là giá và chất lượng của hàng hoá, các dịch vụ đi kèm… Trong các yếu tố đó thì giá cả là có ảnh hưởng rất lớn đến cạnh tranh sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Thông thường trong gía trị của sản phẩm thì giá trị vật tư thường chiếm từ 70%-80%. Do đó biện pháp tốt nhất để giảm giá thành sản phẩm là thực hiện tiết kiệm vật tư từ ngay khâu đầu vào của sản xuất . Tiết kiệm vật tư là yêu cầu cần thiết và cấp bách đối với mỗi doanh nghiêp sản xuất trong điều kiện kinh doanh hiện nay, khi mà nguyên vật liệu… để sản xuất sản phẩm ngày một đắt và khan hiếm, những nguyên vật liệu quý hiếm ngày càng cạn kiệt.
Kết cấu của đề tài:
Chương I:Cơ sở lý luận về tiết kiệm vật tư của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
Chương II:Thực trạng tiết kiệm vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Chương III:Phương hướng và các giải pháp để nâng cao khả năng tiết kiệm vật tư của doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 169
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16