Mã tài liệu: 70257
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file: 678 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái niệm về NHTM đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác.
Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội
Trong ngân hàng thương mại, tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản "nợ", tiền cho công ty và các cá nhân vay cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản "có" của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gủi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có. Phần tài sản có tính thanh khoản cao được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút đột ngột gọi là tỉ lệ dự trữ của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuận không chia và các quỹ dự trữ lập trên cơ sở trích từ lợi nhuận của tổ chức. Vốn cấp 2 bao gồm: phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức, nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài
Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trường còn non yếu.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTM
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chương 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1616
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 182
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 871
⬇ Lượt tải: 18