Mã tài liệu: 270876
Số trang: 50
Định dạng: zip
Dung lượng file: 526 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Luận văn tốt nghiệp đại học
Giới thiệu
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành trao đổi mua bán hàng hóa với các doanh nghiệp nước ngoài. Để phục vụ kịp thời cho nhu cầu của các doanh nghiệp thì phong trào thành lập ngân hàng nổi lên tạo thành hiện tượng nổi bật trong năm 2006 của Việt Nam. Hiện tượng này được dự báo rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển đầy hứa hẹn trong tương lai vì có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao qua các năm. Bên cạnh việc cung cấp tín dụng và thanh toán cho các doanh nghiệp thì ngân hàng còn có một bộ phận rất quan trọng góp phần đa dạng hoá nguồn thu tạo ra lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng đó là bộ phận kinh doanh tiền tệ. Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam như hiện nay đã thúc đẩy việc kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam với công ty nước ngoài ngày càng phát triển hơn. Để hạn chế rủi ro về thanh toán, các doanh nghiệp đã tiến hành sử dụng các công cụ phái sinh trong việc kinh doanh của họ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của các cá nhân, của doanh nghiệp ngày càng phát triển đặc biệt là ngân hàng. Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát gia tăng quá nhanh đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với các cá nhân, các doanh nghiệp và cả đời sống của toàn xã hội Việt Nam. Về phía ngân hàng, lạm phát quá cao dẫn đến tỷ giá hối đoái có nhiều biến động khó lường tạo ra những thách thức lớn cho Bộ phận kinh doanh tiền tệ. Trước tình hình này, thì các ngân hàng đã có những biện pháp, chính sách hay áp dụng các công cụ tài chính phái sinh nào vào việc kinh doanh ngoại hối để không những tránh được rủi ro mà góp phần làm cho việc kinh doanh ngoại hối trở nên tốt hơn. Đề tài “Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” được thực hiện với hy vọng góp phần giúp cho Ngân hàng Việt Nam Eximbank giữ vững thế mạnh về nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và ngày càng phát triển hơn.
MỤC LỤC
Chương 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu. 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5 Ý nghĩa thực tiễn. 2
1.6 Bố cục bài nghiên cứu. 2
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 Tìm hiểu về ngoại hối và thị trường ngoại hối. 4
2.1.1 Các khái niệm. 4
2.1.2 Đặc điểm của thị trường hối đoái. 4
2.1.3 Tỷ giá hối đoái. 4
2.1.4 Hàng hóa của thị trường hối đoái. 4
2.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường hối đoái. 4
2.2 Kinh doanh trên thị trường ngoại hối. 4
2.2.1 Khái niệm. 4
2.2.2 Kinh doanh ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại hối, đảm bảo sự ổn định số dư tài khoản kinh doanh ngoại hối tại nước ngoài và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau. 4
2.2.2 Chức năng của kinh doanh ngoại hối. 5
2.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 5
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 7
Chương 3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 9
NGÂN HÀNG VIỆT NAM EXIMBANK 9
3.1 Lịch sử hình thành ngân hàng Việt Nam Eximbank. 9
3.2 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. 9
3.3 Những giải thưởng đạt được. 9
3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua của Ngân hàng Việt Nam Eximbank. 9
Chương 4. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA 13
NGÂN HÀNG VIỆT NAM EXIMBANK 13
4.1 Sơ lược về Phòng kinh doanh tiền tệ. 13
4.1.1 Mối quan hệ tác nghiệp của Phòng kinh doanh tiền tệ với các phòng ban nghiệp vụ khác. 13
4.2 Sản phẩm – dịch vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 14
4.3 Chức năng và nhiệm vụ của các nghiệp vụ trong Phòng kinh doanh tiền tệ 16
4.3.1 Bộ phận giao dịch. 16
4.3.2 Bộ phận kế toán. 18
4.4 Quy trình tổng quát các nghiệp vụ giao dịch hối đoái. 19
4.4.1 Nghiệp vụ Spot. 19
4.4.2 Nghiệp vụ Forward. 22
4.4.3 Nghiệp vụ Swap. 23
4.4.4 Nghiệp vụ Options. 24
4.5 Tình hình kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. 26
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TMCP 32
VIỆT NAM EXIMBANK 32
5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Việt Nam Eximbank. 32
5.1.1 Nhân tố kinh tế. 32
5.1.2 Nhân tố chính trị. 33
5.1.3 Tâm lý thị trường. 34
5.1.4 Ma trận Swot. 36
5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất. 37
5.3 Kết quả nghiên cứu. 38
5.4 Các biện pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối của Eximbank. 39
5.4.1 Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 39
5.4.2 Đẩy mạnh ứng dụng các công cụ phái sinh, cạnh tranh về tỷ giá với các ngân hàng khác. 39
5.4.3 Giải pháp về nhân sự. 39
5.3.4 Giải pháp về marketing. 40
5.3.5 Giải pháp về thông tin. 41
5.3.6 Giải pháp về phân phối. 41
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42
6.1 Kết luận. 42
6.2 Kiến nghị. 42
6.2.1 Về phía Ngân hàng Trung Ương. 42
6.2.2 Về phía Ngân hàng Việt Nam Eximbank. 42
PHỤ LỤC 1: NGÔN NGỮ GIAO DỊCH CỦA DEALER 43
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 182
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 3234
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16