Mã tài liệu: 257122
Số trang: 0
Định dạng: zip
Dung lượng file: 228 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Đứng trước những thách thức của tiến trình hội nhập, và xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế Việt Nam, và đặc biệt là hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nói riêng phải tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của khách hàng, vừa khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Đặc biệt trong năm 2006 vừa qua khi nước ta gia nhập WTO, năm đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của ngành Ngân hàng Việt Nam, các hoạt động tín dụng phát triển mạnh và phát huy hết thế mạnh để làm động lực thúc đẩy nền kinh tế quốc dân vận động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Việc khai thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các Ngân Hàng Thương Mại đặt ra rất cấp thiết. Các ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao chính vì vậy vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải “như thế nào?” và “bằng cách gì?” để có hiệu quả cao nhất.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thục tế tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn, em đã chọn đề tài : “Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn từ năm 2008 đến năm 2010.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Sử dụng phương pháp: So sánh, phân tích, lý luận .
5. BỐ CỤC.
Kết cấu của Khóa Luận gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại.
Chương 2: Phân tích thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16