Mã tài liệu: 258679
Số trang: 1
Định dạng: zip
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG . 5
[*]TỔNG QUAN TÍN DỤNG . 5
[*]Khái niệm cơ bản về Tín dụng. 5
[*]Phân loại tín dụng 5
[*]Nguyên tắc Tín dụng Ngân hàng 5
[*]RỦI RO TÍN DỤNG 7
[*] Khái niệm cơ bản về rủi ro Tín dụng . 7
[*]Phân loại rủi ro Tín dụng 7
[*]Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro Tín dụng
[*]Nguyên nhân từ phía Ngân hàng thương mại. 9
[*]Nguyên nhân từ phía khách hàng . 10
[*]Nguyên nhân thuộc về môi trường kinh doanh. 11
1.3. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 11
1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro Tín dụng . 11
1.3.2. Hoạt động quản lý rủi ro Tín dụng 12
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 19
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN . 19
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển 19
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động 20
2.1.3. Chức năng các phòng ban . 21
[*]Các sản phẩm _ dịch vụ . 25
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010. . 27
2.2.1. Tình hình huy động vốn 28
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng . 31
[*]Dư nợ cho vay theo thời gian . 32
[*]Dư nợ cho vay theo đồi tượng cho vay 34
[*]Dư nợ cho vay theo loại tiền . 36
2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG . 37
2.3.1. Tình hình nợ quá hạn 38
[*]Nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay . 40
[*]Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế . 43
2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu. 45
2.3.3. Hệ số rủi ro Tín dụng . 47
2.4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN. 48
2.4.1. Quy trình quản lý rủi ro Tín dụng . 48
[*]Khởi đầu và giải ngân: 49
[*]Giám sát và quản lý: 49
[*]Thu hồi và xử lý nợ: . 51
[*]Thẩm định lại rủi ro Tín dụng: . 52
2.4.2. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro Tín dụng 52
[*]Đối với Ngân hàng: 53
[*]Đối với nền kinh tế: 53
2.4.3 Kết quả đạt được trong công tác quản lý rủi ro Tín dụng 54
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG 55
2.5.1. Những điểm mạnh của Chi nhánh Ngân hàng 55
2.5.2. Những điểm yếu của Chi nhánh Ngân hàng 56
[*]Về phía Ngân hàng: . 56
[*]Về phía khách hàng: 57
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG SÀI GÒN 59
[*]ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 59
[*]CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG. 62
[*]MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG . 67
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Thị trường Ngân hàng của Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, nhiều Ngân hàng mới được thành lập, quá trình cổ phần hóa các Ngân hàng cũng đang được tiến hành. Vì vậy các Ngân hàng đã nhận thức được tầm quan trọng của năng lực quản lý rủi ro đối với sự sống còn và phát triển của mình, việc quản lý rủi ro Tín dụng là một công tác hết sức cần thiết đối với các Ngân hàng Việt Nam bởi Tín dụng là hoạt động mang lợi nhuận cao cho các Ngân hàng nhưng lại tiềm ẩn rủi ro phức tạp nhất và khó lường nhất. Do đó để đảm bảo được nguồn lợi nhuận từ hoạt động Tín dụng thì công tác quản lý rủi ro Tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thị trường tài chính và nền công nghiệp dịch vụ tài chính, đặc biệt là thực hiện cam kết mở cửa hoàn toàn trên lĩnh vực Ngân hàng thì đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải phải có những cải cách mạnh mẽ để giải quyết tốt công tác này nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng trong nước, để các Ngân hàng Việt Nam không bị “lép vế” trước sự thâm nhập của các Ngân hàng nước ngoài.
Với tầm quan trọng của hoạt động Tín dụng và mối tương quan của hoạt động này với các hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn, việc nghiên cứu, đo lường và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn.
Nhận thức được tầm quan trọng trên của vấn đề, em đã chon đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn” được tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn, tìm hiểu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh Tín dụng thực tế tại Chi nhánh để từ đó nhận diện dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro Tín dụng góp phần ngày càng nâng cao công tác quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đông Sài Gòn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu về những vấn đề lý thuyết cơ bản của Tín dụng, quản lý rủi ro Tín dụng của các Ngân hàng thương mại.
Đánh giá thực trạng hoạt động Tín dụng của tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn trong các năm gần đây
Nêu ra các dấu hiệu nhận biết sớm nguy cơ tiềm ẩn, làm rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro Tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn nói riêng.
Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro Tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tác hại xấu do nó gây ra, góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của ngành Ngân hàng trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trong khu vực.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
[*]Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài chọn công tác quản lý rủi ro Tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn để nghiên cứu.
[*]Phạm vi nghiên cứu:
Công tác quản lý rủi ro Tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Và phát triển nông thôn Đông Sài Gòn trong các năm gần đây.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, so sánh sẽ được sử dụng để làm rõ vấn đề.
5. KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận thì đề tài gồm ba chương:
[*]Chương 1 : Cơ sở lý luận về rủi ro Tín dụng.
[*]Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
[*]Chương 3: Các Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro Tín dụng tại Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Đông Sài Gòn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 138
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17