Mã tài liệu: 75620
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 439 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Công cuộc đôỉ mới nền kinh tế của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, đã và đang đưa đất nước tiến lên những bước phát triển mới, trong những thành tựu chung đó, phải kể đến sự đóng góp của ngành ngân hàng. Ngành Ngân hàng đã tham mưu và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, lạm phát được kiềm chế, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm vốn cho nền kinh tế. Người ta thường nói: "Ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế” . Với vai trò nòng cốt là thu hút, tập trung các nguồn vốn và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn vào các ngành sản xuất. Để có một hệ thống tài chính ngân hàng tốt, phải mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ. Một ngân hàng vững mạnh không những đem lại lợi nhuận cao cho chính bản thân ngân hàng mà còn góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc gia.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Trong đó công tác huy động vốn và sử dụng vốn an toàn có hiệu quả cũng là nền tảng đối với sự thành bại của mỗi ngân hàng thương mại. Đối với ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng đặc biệt đó là tiền tệ với hoạt động chủ yếu “đi vay để cho vay” thì công tác huy động vốn giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước diễn ra chậm,thị trường chứng khoán và thu hút vốn trực tiếp nước ngoài mới bước đầu phát triển thì huy động vốn qua hệ thống ngân hàng vẫn đóng vai trò chủ lực. Kinh tế liên tục tăng trưởng trong thời gian dài và tiết kiệm thời gian này cũng tăng đáng kể. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến nay,khoảng cách giữa vốn huy động của hệ thống ngân hàng với nhu cầu vay của nền kinh tế đang có xu hướng gia tăng ,thể hiện sự thiếu hụt của tiết kiệm so với đầu tư. Thực tế này là động lực thôi thúc hệ thống NHTM Việt Nam cần có những biện pháp hiệu quả thúc đẩy tăng huy
động tiết kiệm
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lí luận về NHTM và nguồn vốn của NHTM
Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái nguyên
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Thái nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 98
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 7
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16