Mã tài liệu: 123202
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam là Trung tâm Quản lý bay Nhà Nước hoạt động công ích, có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ điều hành bay theo chính sách của Nhà nước, do Nhà nước giao kế hoạch, thu theo giá và phí do Nhà nước qui định, hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận.
Nghị định 56/CP ngày 2 tháng 10 năm 1996 nêu rõ. Trung tâm Quản lý bay Nhà nước hoạt động công ích là Trung tâm Quản lý bay Nhà nước hoạt động độc lập hoặc Trung tâm Quản lý bay Nhà nước là thành viên hoạch toán độc lập của Tổng công ty Nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh hoặc sản xuất sản phẩm cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nước, do Nhà nước giao kế hoạch hoặc đặt hàng theo giá, khung giá phí do Nhà nước qui định, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Theo qui định này, ngày 24 tháng 01 năm 1998 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 15/1998/QĐ-TTg chính thức chuyển Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt nam (TTQLBDDVN) thành Trung tâm Quản lý bay Nhà nước hoạt động công ích.
Trải qua hơn mười năm hoạt động Trung tâm Quản lý bay đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Trung tâm Quản lý bay đã cung cấp các dịch vụ không lưu, Quản lý điều hành bay an toàn và hiệu quả, sản lượng điều hành bay liên tục tăng và tỷ lệ nộp Ngân sách Nhà nước ngày càng lớn mạnh.
Với sự phát triển không ngừng của giao lưu hàng không trong nước và quốc tế, mục tiêu chung của ngành Hàng không dân dụng là tiếp tục phát triển nhanh, hiện đại, an toàn và hiệu quả trên cơ sở đó đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phấn đấu đến năm 2010, Hàng không dân dụng Việt nam trở thành mũi nhọn kinh tế kỹ thuật của đất nước, đạt trình độ tiên tiến hiện đại của hàng không khu vực, rút ngắn khoảng cách của hàng không dân dụng thế giới.
Để thực hiện nhiệm vụ chung đó, Trung tâm Quản lý bay phải không ngừng lớn mạnh để đáp ứng với sự tăng trưởng của hàng không trong nước cũng như hàng không quốc tế, thực hiện các nhiệm vụ được giao. Để làm được điều này đòi hỏi ngành Quản lý bay phải được đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại và nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng với nhu cầu của kỹ thuật công nghệ mới.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Phương pháp xác định giá điều hành bay của Trung tâm Quản lý bay - Những vấn đề cơ bản
Chương 2: Thực trạng phương pháp xác định giá điều hành bay của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện phương pháp xác định giá điều hành bay của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16