Mã tài liệu: 68472
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 395 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nói riêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ trên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trình tích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao ...
Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối, quá trình tích tụ và tập trung vốn không được quan tâm đẩy mạnh. Bây giờ khi đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, có điều kiện để tích tụ và tập trung vốn nhưng thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền kinh tế nước ta là thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại. Nguyên nhân của vấn đề trên là do tình trạng thiếu vốn, mà cụ thể là thiếu vốn tiền đồng trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam. Do đó, các NHTM chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư ...
Vốn là một nhân tố quan trọng trong ba nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng về kinh tế gồm: Lao động, vốn, công nghệ. Đối với nước ta lao động dồii dào nhưng vốn khan hiếm, công nghệ lạc hậu. Tất nhiên muốn đổi mới công nghệ thì cần phải có vốn. Và Ngân Hàng sẽ là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho nhu cầu vốn này của nền kinh tế.
Ngân Hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt đó là “tiền tệ”. Thực chất, các Ngân Hàng kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ”, và Ngân Hàng kinh doanh chủ yếu bằng vốn huy động. Vì vậy, đối với các Ngân Hàng thương mại huy động vốn sẽ đang và sẽ là một trong những hoạt động truyền thống quan trọng, có tính chất quyết định đến mọi hoạt động khác của Ngân Hàng.
Một chiến lược quản lí và huy động vốn hoàn hảo phải được đặt trong hoạt động thực tiễn tại SGD. Trước những thực trạng đã trình bày, giải pháp chiến lược tiên quyết đặt ra trong thời gian tới là “gia tăng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn của các công trình quốc gia, các dự án lớn ...
Luận văn tốt nghiệp gồm 4 chương chính sau:
ChươngI: Lí luận chung về vốn Và chiến lược huy động vốn của Ngân Hàng.
ChươngII: Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng thương mại và huy động vốn của Ngân Hàng.
Chương III: Thực trạng công tác quản lí huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN.
Chương IV: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn và chiến lược phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PT.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 765
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16