Mã tài liệu: 144640
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
rong vài thập kỷ trở lại đây, khu vực Đông á và Đông Nam á nổi lên như một hiện tượng thần kỳ. Khu vực này đã đạt dược mức tăng trưởng cao và ngoạn mục trong một khoảng thời gian liên tục 20 - 25 năm. Sự thành công này có được là nhờ vào việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong và ngoài nước.
Nằm trong khu vực năng động nhất của thế giới, Việt Nam đã có một lợi thế nhất định khi tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Thời gian vừa qua chúng ta đã đạt được mức tăng trưởng khá cao (8-9%). Song để có thể duy trì mức tăng trưởng liên tục thì đòi hỏi phải huy động mọi nguồn lực mà đặc biệt là vốn cho đầu tư phát triển.Vốn là một yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất bảo đảm tăng trưởng và phát triển của mọi hình thái xã hội. Nó được coi là “chìa khoá” của sự tăng trưởng và phát triển của nhiều nước trên thế giới.
Chúng ta có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau (từ trong nước, từ ngoài nước...) nhưng về lâu dài thì nguồn vốn trong nước là chỗ dựa tốt nhất, bền vững nhất cho sự ổn định và phát triển kinh tế. Còn nếu dựa quá nhiều vào nguồn vốn nước ngoài thì sễ dẫn đến tình trạng bị lệ thuộc, nền kinh tế bấp bênh và rơi vào khủng hoảng (như một số nước châu á hiện nay). Trong nguồn vốn trong nước thì nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư giữ một vị trí quan trọng, nó góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Hiện nay nguồn vốn trong dân cư còn rất lớn nhưng chưa huy động được nhiều. Bằng biện pháp gì, chính sách gì để có thể huy động được lượng vốn đó là yêu cầu đặt ra của thực tiễn. Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề này trong quá trình thực tập tại Vụ Tài chính-Tiền tệ Bộ Kế hoạch-Đầu tư, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ trong vụ cũng như giáo
Kết cấu của đề tài :
Phần I: Vốn với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội
Phần II: Khả năng vốn trong dân và tình hình huy động vốn trong dân vào quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội
Phần III: Một số kiến nghị nhằm huy động vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 234
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16