Mã tài liệu: 122817
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Ngân hàng có vị trí quan trọng trong mọi nền kinh tế, đặc biệt ở các quốc gia chưa có thị trường vốn chưa phát triển như Việt Nam. Với vai trò là một trung gian tài chính, hoạt động của Ngân hàng thương mại rất đa dạng và mang tính rộng khắp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Nếu Ngân hàng gặp những rủi ro sẽ gây những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế xã hội. Thực tế đã cho thấy tình hình kinh tế của nhiều nước đã khốn đốn bởi khủng hoảng Ngân hàng ở châu Á năm 1997- 1998. Sự đổ vỡ của quỹ tín dụng năm 1990 tại Hà Nội cũng đẩy nền kinh tế xã hội nước ta vào tình trạng suy thoái trong một thời gian khá dài.
Rủi ro Ngân hàng đến từ nhiều phía và cũng có nhiều loại nhưng trong đó rủi ro tín dụng có ảnh hưởng nặng nề nhất vì trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nên rủi ro tiềm ẩn từ hoạt động này càng lớn. Rủi ro tín dụng không chỉ gây hậu quả riêng cho hoạt động tín dụng mà còn tác động xấu đến nhiều hoạt động kinh doanh khác trong Ngân hàng đe dọa sự tồn tại của Ngân hàng. Chính vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn cho hoạt động này là một công việc không thể thiếu với bất cứ Ngân hàng nào chứ không riêng gì Techcombank. Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam- chi nhánh Đông Đô, em nhận thấy công tác đảm bảo an ninh tín dụng tại chi nhánh chưa đáp ứng được mục tiêu quy mô tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới. Do đó với mong muốn đóng góp những ý kiến của mình cho chi nhánh qua áp dụng các kiến thức đã được học ở trường và kết quả quan sát, học hỏi từ thực tiễn hoạt động tại chi nhánh Techcombank Đông Đô (TCB-ĐĐ) em đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp tăng cường an ninh tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam-Chi nhánh Đông Đô” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: An ninh tín dụng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng đảm bảo an ninh tín dụng ở chi nhánh TCB-ĐĐ
Chương 3: Biện pháp tăng cường an ninh tín dụng tại TCB-ĐĐ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16