Mã tài liệu: 67463
Số trang: 50
Định dạng: docx
Dung lượng file: 161 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân, có đủ các tiêu chuẩn qui định được xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng được các cơ quan nhà nước phê duyệt. Theo cơ chế này, đã có tác dụng thúc đẩy công tác xuất nhập khẩu của nước ta tăng trưởng nhanh chóng làm cho người cung cấp và người tiêu thụ trong nước với nước ngoài xích lại gần nhau, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nước, buộc các doanh nghiệp phải tính toán và điều chỉnh lại bộ máy và phương pháp kinh doanh của mình mới có khả năng tồn tại. Tuy vậy, mới phát sinh ra việc tranh mua, tranh bán làm ẩu gây ra không ít tác hại về vật chất và uy tín quốc gia.
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước đã được hình thành trên 30 năm, là nơi đóng góp nhiều cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu khác.
Trong quá trình phát triển của mình Công ty đã góp một phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước trước đây.
Hiện nay trong cơ chế thị trường, Công ty đã góp phần đưa đưa vào thị trường những phương pháp kinh doanh mới, đa dạng và có hiệu quả cao. Luôn luôn tự điều chỉnh để thích ứng với mọi chuyển biến của thị trường trong và ngoài nước. Trong mọi tình huống, Công ty AGREXPORT vẫn là một Công ty có uy tín với mọi khách hàng và hoạt động có hiệu quả cao.
Một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và trải qua nhiều thời kỳ phát triển như vậy, mới chỉ tìm hiểu trong một thời gian ngắn thì không thể nói lên dù chỉ là tương đối về mọi khía cạnh hoạt động của Công ty, nhất là các thủ thuật và phương pháp kinh doanh.
Nội dung của báo cáo khảo sát tổng hợp được chia làm 7 chương sau:
Chương I: Giới thiệu tóm lược về quá trình ra đời và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.
Chương II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của Công ty.
Chương III: Phân tích công tác tổ chức và quản lý nhân sự trong Công ty.
Chương IV: Nghiên cứu hoạt động Marketing và các chính sách căn bản.
Chương V: Phân tích tình hình quản lý các yếu tố vật chất của Công ty.
Chương VI: Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong Công ty.
Chương VII: Một số nhận xét chung và kiến nghị.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1879
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 752
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16