Mã tài liệu: 117840
Số trang: 55
Định dạng: docx
Dung lượng file: 685 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương hiệu
Một trong những từ xuất hiện nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng trong những năm gần đây là thương hiệu. Thương hiệu đã trở thành mối quan tâm không chỉ của doanh nghiệp (DN) mà còn của các nhà quản lý và dư luận xã hội. Vấn đề đặt ra là tình hình xây dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp như thế nào?
Trong một vài năm gần đây đã có một sự thay đổi lớn trong nhận thức của các doanh nghiệp về vấn đề thương hiệu. Qua kết quả một cuộc điều tra mới đây tại 500 doanh nghiệp ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam cho thấy: 57% số DN coi việc xây dựng và phát triển thương hiệu là mối quan tâm hàng đầu, 43% quan niệm thương hiệu là hình ảnh, uy tín tài sản vô hình của công ty. Điều đáng ghi nhận là các tỷ lệ trên hầu như không có sự khác biệt giữa DN tư nhân và nhà nước, chứng tỏ dưới sức ép của thị trường cạnh tranh, không còn DN nào có thể yên tâm về những thành quả đã đạt được của mình và phải nỗ lực phấn đấu nhằm khẳng định tên tuổi, sản phẩm, màu cờ sắc áo của công ty. Từ nhận thức trên các DN đã bắt tay vào hành động về những mức độ khác nhau. Nhiều chương trình quảng bá có chất lượng, đầu tư bài bản đã góp phần hỗ trợ một số thương hiệu Việt thành công nhanh chóng. Hàng loạt các chiến dịch tổng lực của Number One, Bia Sài Gòn, VTB, Nutifood,... phối hợp triển khai trên nhiều kênh thông tin kèm theo một kế hoạch được thiết kế chuyên nghiệp đánh dấu bước phát triển về chất trong hoạt động quảng bá của các DN. Bên cạnh đó chi phí về tài chính cho hoạt động này so với trước kia cũng đã có sự gia tăng, chứng tỏ quyết tâm đầu tư cho thương hiệu, đã hình thành trong nhận thức của nhiều nhà quản lý.
Song song với nỗ lực về ngân sách, điều đáng ghi nhận là nhiều DN cũng đã chú trọng vào việc đầu tư nâng cao kiến thức về thị trường và năng lực quảng bá thương hiệu cho đội ngũ nhân sự của mình.
Tất cả những dấu hiệu trên cho thấy, các DN đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề có tính sống còn này và thực sự đã bắt tay vào hành động để thương hiệu Việt Nam được nâng tầm.
Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU C-RACK TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU C-RACK
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16