Mã tài liệu: 21525
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 469 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương hiệu
Mục tiêu quan trọng và lớn nhất của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, để đạt được lợi nhuận cao, điều trước tiên doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh cao. Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng một trong số những chiến lược cạnh tranh để nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình như: cạnh tranh bằng sự khác biệt của hàng hoá và dịch vụ, cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng hệ thống phân phối, cạnh tranh bằng định hướng khách hàng. Tuy nhiên, không có chiến lược nào đảm bảo chắc chắn cho sự thành công. Một số công ty đ• thành công trong việc áp dụng một chiến lược thì nhận thấy rằng lợi thế cạnh tranh được tạo ra thường không lâu dài. Với sự phát triển của công nghệ, thì lợi thế cạnh tranh được tạo ra từ sự khác biệt của sản phẩm ngày càng mong manh khi mà các đối thủ cạnh tranh sẽ tung ra những sản phẩm có tính năng tương tự trong một thời gian ngắn. Còn chiến lược giảm thiểu giá thành cũng không duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài, vì các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ giảm giá thành để dành lấy thị phần; bên cạnh đó khách hàng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, nên giá cả không phải là yếu tố duy nhất mà họ quan tâm.
Tương tự, lợi thế cạnh tranh được tạo ra từ kênh phân phối cũng không thể duy trì được lâu dài. Một câu hỏi lớn đặt ra cho các doanh nghiệp là: liệu có một chiến lược nào có thể giúp họ tạo ra những lợi thế cạnh tranh lâu dài trong thế kỷ XXI không? Chúng tôi tin rằng, xây dựng được một thương hiệu có giá trị - Đó là sự kết hợp tổng hoà các chiến lược cạnh tranh hiện nay - Sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh rất cao trong môi trường hiện nay.
Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp Việt Nam có nhiều đổi mới: chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp có nhiều tiến bộ, cơ cấu sản lượng phù hợp với thị trường, chuyển dần từ lượng sang chất… Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai về gạo và cà phê, thứ năm về hạt điều, thứ chín về chè … Tuy nhiên, theo Bộ NN & PTNT, hầu hết các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất ra nước ngoài đều được bán dưới dạng thô hoặc dưới dạng sơ chế, nên chưa tạo được giá trị cao để tăng lợi nhuận cho nông dân. Thêm vào đó, trên 90% nông sản Việt Nam xuất ra thị trường nước ngoài là chưa có thương hiệu, phải qua trung gian - mang thương hiệu nước khác, nên khiến nước ta thất thu vài trăm triệu USD mỗi năm, điển hình như Đăk Lắc thất thu 100 triệu USD/năm từ việc xuất khẩu cà phê.
Nội dung bài làm:
Phần I: Mở đầu
Phần II: tổng quan tàI liệu nghiên cứu
Phần III: đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 165
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 150
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 18