Mã tài liệu: 133698
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Thế giới đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế được đánh giá là tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Suốt quá trình 15 năm hội nhập, ngành xây dựng đã đạt được nhiều tiến bộ và đóng góp có hiệu quả vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, tạo được thế và lực để bước vào thời kì thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến đáng kể về chất và lượng trong sự phát triển của ngành xây dựng. Các tổng công ty, công ty lớn đã được thành lập nhằm củng cố và tiếp tục đầu tư chiều sâu để đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc ngành, chuẩn bị tiền đề tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở giai đoạn tiếp theo. Nền kinh tế Việt Nam không ngừng hội nhập phát triển và trở thành tâm điểm tăng trưởng kinh tế sôi động tại khu vực Đông Nam Á. Ngành xây dựng đang đứng trước những thách thức và tiềm năng to lớn do chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia trong giai đoạn từ năm 2011đến 2015.
Năm năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát (Topaco) đã không ngừng phát triển về quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề, tổng giá trị sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Topaco đã và đang tham gia xây dựng nhiều công trình công nghiệp trọng điểm của đất nước như thuỷ điện, cầu đường, xây dựng dân dụng... Do đó, việc lập mục tiêu kế hoạch và chiến lược hoạt động cho công ty để làm định hướng phát triển lâu dài thực sự đóng vai trò quan trọng cho trong định hướng phát triển của công ty nói riêng và ngành xây dựng nói chung. Vì vậy qua thời gian thực tập tại công ty, với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty cùng với những vấn đề đã tích lũy được em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát”.
Kết cấu đề tài:
I. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 2
II/ Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
III/ Công nghệ sản xuất
IV. Tổ chức SX và kết cấu SX của DN.
V.Tổ chức bộ máy doanh nghiệp
VI/ Khảo sát, phân tích các yếu tố đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp
VII/ Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
VII. Thu hoạch của sinh viên qua giai đoạn thực tập tổng quan.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 736
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 18