Mã tài liệu: 285
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Khái niệm về hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh .Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp: tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp cụ thể thành những mục tiêu khác như: tối đa hoá lợi nhuận, tăng trưởng ổn định,...
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
-Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.
-Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động . Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động,... Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị htoả mãn nhu ccầu của thị trường.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 2063
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 2
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 861
⬇ Lượt tải: 19