Mã tài liệu: 80178
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 426 Kb
Chuyên mục: Quản trị rủi ro
Ngày nay, khi mối quan hệ giữa các quốc gia đang ngày càng được xích lại gần nhau hơn, xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên mạnh mẽ thì sự hội nhập quốc tế của kinh tế các nước đang phát triển_trong đó có Việt Nam_thông qua kinh tế thị trường mở là nhu cầu khách quan có tính quy luật. Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại, tín dụng và đầu tư quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài. Trên cơ sở đó, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: thanh toán quốc tế & tài trợ ngoại thương, bảo lãnh ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, tín dụng quốc tế ngày càng được mở rộng đóng vai trò là công cụ thiết yếu và ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.
Tuy nhiên, khi hoạt động ngoại thương phát triển thì kèm theo nó là sự phức tạp và nhiều rủi ro hơn bởi vì nó chịu sự chi phối bởi không chỉ luật lệ và tập quán địa phương mà còn cả luật lệ và tập quán quốc tế, sự bất đồng ngôn ngữ, khoảng cách địa lý … cũng như thái độ của các bên khi tham gia. Điều này đã làm cho nền kinh tế của chúng ta gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cho hệ thống các NHTM như: rủi ro về cấp vốn đầu tư, bảo lãnh, rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và trong thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng…ngày càng tăng mạnh, gây những thiệt hại nghiêm trọng, đe dọa sự an toàn trong kinh doanh của ngân hàng cũng như của khách hàng tham gia hoạt động thanh toán; bởi vì thực tế hiện nay ở Việt Nam và các nước đang phát triển, Hiện hình thức thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (hay còn gọi là L/C) chiếm tỷ trọng khá cao (hơn 60%) trong giao dịch thương mại quốc tế. Một khi xảy ra rủi ro nó không chỉ ảnh hưởng tới công việc kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp, uy tín của các ngân hàng…
Nội dung đề tài gồm :
Chương 1: những vấn đề cơ bản về thanh toán xuất nhập khẩu theo hình thức tín dụng chứng từ
Chương 2: thực trạng rủi ro trong phương thức
Chương 3 : các giải pháp và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 1073
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 17