Mã tài liệu: 47558
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 90 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Thực tiễn ngày nay càng khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Mác về vị trí vai trò không gì thay thế được của con người trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, của xã hội loài người. Bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bước thực hiện với những thành công bước đầu của nó cũng ngày càng đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức sâu sắc “những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người”, thấy rõ vai trò của con người trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên thực tế và trong quan niệm của mỗi chúng ta, con người ngày càng thể hiện rõ vai trò là “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia” (3). Bởi vậy để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN và đưa sự nghiệp cách mạng lớn lao đó đến thành công ở một nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu như nước ta, chúng ta không thể không phát triển con người Việt Nam, nâng cao đội ngũ những người lao động nước ta lên một tầm cao chất lượng mới. Nhận định này đã được khẳng định trong nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Nhận định này tiếp tục được khẳng định và có bước phát triển mới ở Đại hội IX và nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương.
Một lần nữa ta có thể khẳng định tính cấp thiết và ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu đề tài này. Qua đó, triết học tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội và trong công cuộc đổi mới đất nước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta được tiến hành như thế nào, quy mô và nhịp độ của nó ra sao, điều đó một phần tuỳ thuộc vào sự đóng góp của triết học.
Kết cấu đề tài gồm:
Lời nói đầu :tính cấp thiết của đề tài
chương I:Nguồn gốc và cơ sở lý luận
Chương II:Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17