Mã tài liệu: 133758
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong cả nước. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất nghiệp, chưa có việc làm của thành phố có xu hướng giảm từ 11,25%, (năm 1991) còn 82% (năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm 1998). Theo điều tra của bộ lao động thương binh và xã hội công bố ngày 25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 6,28%. Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước trên thế giới đã cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực (HDI). Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng việc làm lên 0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường năng lực cơ bản cho con người. Những chính sách giải pháp hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động ở nước ta, về giải quyết việc làm cho người lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... trong thời gian hạn hẹp của đề tài “ thị trường lao động Việt Nam ” chỉ đề cập tới những vấn đề khái quát nhất. Nội dung của đề tài gồm:
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong thời gian qua
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem