Mã tài liệu: 134751
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới, vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức ngày càng trở lên quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Vì vậy, việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn đối với bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào trong giai đoạn ngày nay và mai sau. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc phát huy nguồn lực con người, đòi hỏi các doanh nhiệp phải biết làm như thế nào để người lao động trong doanh nghiệp làm việc một cách nỗ lực, say mê cống hiến hết mình cho doanh nghiệp. Đó chính là vấn đề động lực lao động. Chỉ khi nào người lao động làm việc với một động lực cao thì họ mới có thể phát huy hết khả năng của mình để hoàn thành công việc.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường còn nhiều mới mẻ ở Việt Nam, vấn đề tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng chưa được quan tâm, chú ý đúng mức, chưa được coi là một công cụ quản lý và điều hành sản xuất. Người lao động làm việc trong tình trạng thiếu động lực. Vì vậy mà ta có thể nói động lực lao động thấp đó là một phần nguyên nhân của tình trạng năng suất lao động không cao trong các doanh nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó, công tác tiền lương, một công cụ chủ yếu trong tạo động lực chưa thực sự phát huy tác dụng trong việc tạo động lực cho người lao động.
Để nâng cao vai trò của tiền lương, để nó trở thành một công cụ hữu hiệu tạo động lực lao động cho người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài : ”Tạo động lực cho người lao động qua tổ chức tiền lương ở doanh nghiệp nhà nước Việt Nam”. Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của học thuyết công bằng về tạo động lực của J.Stacy Adam.
Kết cấu đề tài:
Phần I : Lý luận về động lực lao động & tiền lương
Phần II : Tạo động lực lao động qua tổ chức tiền lương ở doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam
Phần III : Nghiên cứu trường hợp của công ty ắc quy Tia Sáng
Phần IV : Kiến nghị và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 765
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 842
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17