Mã tài liệu: 33137
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 459 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng được phổ biến. Nhìn lại 200 năm về trước, tính từ giữa thập kỷ 90, ta có thể thấy, công nghiệp hoá được coi như một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nước chậm phát triển nào cũng phải đi qua để trở nên giàu có và hùng mạnh. Việt Nam – một đất nước nông nghiệp , kém phát triển – cũng không nằm ngoài quy luật đó. Mỗi người con đất Việt khi xa quê hương vẫn luôn mang trong mình một kỷ niệm thời ấu thơ trong trẻo, bình yên với những vùng nông thôn trù phú , bao quanh là những cánh đồng lúa xanh mướt, rộng lớn và thanh bình. Tuy nhiên, ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đất nước giàu mạnh hơn. Nông thôn Việt Nam đã đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động , tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn . Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động , nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Như vậy, nông thôn Việt Nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Song,muốn công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông thôn thì một trong những yếu tố mang tính quyết định là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mới có thể công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn được . Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế , thời điểm xuất phát và nhịp độ tiến hành công nghiệp hoá ở từng nước lại không giống nhau. Tuy vậy, vượt qua được nấc thang ấy , hầu như quốc gia nào cũng coi quá trình làm giàu kho tàng trí tuệ của mình như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nước có nền kinh tế yếu kém để trở thành một nước hùng mạnh.
Phần I:Cơ sở lý luận của phát triển nguồn nhân lực
Phần II:Đánh giá thực trạng phát triển
Phần III:Một số giải pháp phát triển Nguồn nhân lực nông thôn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem