Mã tài liệu: 123282
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Theo Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: "Nền kinh tế nước ta hiện nay là một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước, theo định hướng XHCN. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đó thì kinh tế quốc doanh được xác định là giữ vai trò chủ đạo".
Xuất phát từ tình trạng kinh doanh kém hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước và để khu vực kinh tế quốc doanh giữ được vai trò chủ đạo thì cần đổi mới một cách căn bản hoạt động của loại hình doanh nghiệp này. Mục tiêu của quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là từng bước phát huy có hiệu quả vai trò của doanh nghiệp Nhà nước như một công cụ vật chất quan trọng để nhà nước chi phối điều tiết nền kinh tế theo định hướng chiến lược đã vạch ra.
Cổ phần hoá DNNN là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời là một giải pháp quan trọng được khẳng định trong khuôn khổ công cuộc cải cách cơ bản nhất - Cải cách DNNN.
Thực hiện theo xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng, Tổng công ty Thép Việt Nam cũng đang từng bước hoàn thiện các thủ tục cần thiết để chuyển đổi các đơn vị thành viên của Tổng công ty sang mô hình các Công ty cổ phần. Tổng công ty cũng đã hoàn thành đề án và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuyển Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con. Khi chuyển sang Công ty cổ phần thì các đơn vị thành viên của Tổng công ty không còn chịu nhiều chi phối từ Tổng công ty Thép Việt Nam nữa. Mọi thành viên trong các đơn vị thành viên sẽ trở thành những cổ đông của công ty. Từ đó sẽ tạo động lực cho mọi người trong công ty sẽ làm việc hăng hái hơn, năng động, sáng tạo hơn. Nếu làm tốt thì thu nhập của mỗi người sẽ tăng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nếu công ty đó kinh doanh có lãi.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty Thép Việt Nam trong thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty Thép Việt Nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 840
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 131
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 18