Mã tài liệu: 55358
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 216 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Ở mỗi quốc gia nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như vị thế quốc gia đó trên thế giới. Trước đây đã có một thời người ta chỉ coi trọng máy móc thiết bị, coi công nghệ là trung tâm của sự phát triển cho nên chỉ hướng vào hiện đại hoá máy móc công nghệ mà xem nhẹ vai trò của con người, không chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với sự phát triển. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự hôi nhập WTO và sự ra đời của nền kinh tế tri thức đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực nói chung và lực lượng lao động nói riêng. Khả năng phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực con người, tri thức khoa học công nghệ. Nếu như trước đây sự dư thừa lao động phổ thông là một lợi thế thì ngày nay vốn nhân lực có chất lượng cao của mỗi quốc gia sẽ là lợi thế, là vũ khí hiệu quả nhất để đạt được thành công một cách bền vững. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn thì lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Hơn nữa Việt Nam đang từng bước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với xu hướng hội nhập WTO trong điều kiện vẫn chưa hoàn thiện nền kinh tế thị trường, vấn đề phát triển nguồn nhân lực cũng đang được đặt ra cấp bách để đáp ứng được những yêu cầu của thế giới, của quốc gia về một đội ngũ lao động chất lượng cao, tay nghề giỏi để có thể xây dựng nền kinh tế nước ta thêm mạnh mẽ vững chắc. Vì vậy, việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần có những đổi mới theo chiều hướng đúng đắn. Đặc biệt là lao động trình độ cao cho các khu công nghiệp và các ngành kinh tế mũi nhọn rất lớn vì vậy các tổ chức rất chú trọng đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Nội dung nghiên cứu.
Phần I. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phần II. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phần III. Xu hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 90
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 20