Mã tài liệu: 221744
Số trang: 65
Định dạng: doc
Dung lượng file: 334 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong một vài năm gần đây nghiệp vụ tư vấn cổ phần hoá là một trong những nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn cho các công ty chứng khoán.Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán trong việc tìm kiếm khách hàng ngày càng quyết liệt. Hiện nay, không chỉ nhờ các mối quan hệ, hay mức phí mà việc cạnh tranh chủ yếu dựa trên các dịch vụ cung cấp.
Quá trình tư vấn cổ phần bao gồm nhiều công việc được công ty chứng khoán chia thành các giai đoạn (các khâu) trong đó khách hàng có thể lựa chọn mua từng phần, hoặc mua trọn gói. Việc xác định giá trị doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với toàn bộ tiến trình cổ phần hoá, khâu này thường chiếm một thời gian lớn trong toàn bộ tiến trình thực hiện nghiệp vụ tư vấn cổ phần hoá đối với công ty chứng khoán. Để giảm bớt thời gian trong việc xác định giá trị doanh nghiệp công ty chứng khoán cần phải lựa chọn được phương pháp thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp đồng thời với mỗi phương pháp cần phải nắm được những điểm mạnh, điểm yếu và điều kiện áp dụng từng phương pháp, tính khả thi khi áp dụng ở Việt Nam.
Nghị định 187/NĐ- CP ra đời thay thế nghị định 64 đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp đổi mới hình thức sở hữu của các doanh nghiệp.Theo đó quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, tính đến hết tháng 12/2004 đã có hơn 2500 doanh nghiệp được chuyển thành công ty cổ phần. Tuy nhiên số lượng đó mới chỉ chiếm khoảng 25% số doanh nghiệp hiện có ở nước ta.
Trong năm 2005 chính phủ và bộ tài chính đã đề ra mục tiêu phải cổ phần hoá được 750 doanh nghiệp. Để hoàn thành mục tiêu này thì việc xác định giá trị doanh nghiệp tại các công ty chứng khoán cần phải được rút ngắn thời gian nhưng chất lượng vẫn được nâng cao tránh thất thoát nguồn vốn của nhà nước, đồng thời thu hút được nhiều khách hàng.
2. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề thực tập chủ yếu nghiên cứu về các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, những phương pháp đang được áp dụng tại các công ty chứng khoán, ưu nhược điểm của từng phương pháp. Tính khả thi khi áp dụng những phương pháp mới.
3. Kết cấu chuyên đề :
Chuyên đề thực tập gồm 3 chương.
Chương 1: Những lý luận chung về tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán.
Chương 2: Thực trạng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông.
Chương 3: Giải pháp cần thực hiện để mở rộng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông.
Kết luận .
Mục lục
Lời mở đầu 1
chương 1: Lý luận chung về tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán 3
1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán. 3
1.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán. 5
1.3. Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp. 8
1.3.1. Định giá doanh nghiệp. 9
1.3.2. Vai trò của việc định giá doanh nghiệp 10
1.3.3. Nguyên tắc và yêu cầu của hoạt động định giá. 11
1.4. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 14
1.4.1. Phương pháp tài sản. 14
1.4.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình dòng tiền chiết khấu. 20
Chương 2: Thực trạng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông 33
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 33
2.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán Mê Kông. 37
2.2.1. Khối dịch vụ môi giới – tư vấn đầu tư chứng khoán. 37
2.2.2. Khối dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp. 40
2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 45
2.3.1 Khả năng cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Mê Kông. 47
2.3.2. Kết quả kinh doanh. 47
2.4. Quy trình và phương pháp tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông. 51
2.4.1 Đánh giá hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiêp của Công ty chứng khoán Mê Kông. 63
Chương 3: Giải pháp Mở rộng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty chứng khoán Mê Kông 69
3.1 Định hướng phát triển Công ty chứng khoán Mê Kông 69
3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty chứng khoán Mê Kông. 70
3.2.1 Giải pháp về yếu tố con người 70
3.2.2 Xây dựng chính sách đối với khách hàng 71
3.2.3. Nâng cao tiềm lực tài chính tạo uy tín tăng khả năng cạnh tranh của công ty 72
3.2.4. Mở rộng các phương pháp xác giá trị doanh nghiệp nhằm đi tắt đón đầu trước những cơ hội mới 72
3.3 Một số kiến nghị 74
Kết luận 77
Danh mục Tài liệu tham khảo 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16