Mã tài liệu: 120653
Số trang: 55
Định dạng: docx
Dung lượng file: 330 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
“Những ai muốn biết thế nào là con người chân chính, đâu là vẻ đẹp của thế giới, đâu là mùa xuân, thì phải tìm hiểu cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tìm hiểu cuộc sống mẫu mực của người anh hùng này của thời đại chúng ta ”. (1)Lời ca ngợi đó của một đại biểu nước ngoài, ông Rơnê Depet của báo Phong trào (Mỹ) là hoàn toàn đúng đắn khi chúng ta tưởng nhớ lại cuộc đời của Bác Hồ, niềm khát vọng của Người vào tương lai, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam, phụ nữ và con em họ, ý chí đấu tranh không mệt mỏi của Người, quyết tâm hiến dâng cả tuổi trẻ, hạnh phúc cá nhân mình cho sự nghiệp cao quý ấy. Tư tưởng, việc làm của Người thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc. Trái tim lớn của con người vĩ đại ấy luôn luôn bị xúc động, thương xót cảnh ngộ của nhân dân và phụ nữ Việt Nam, dưới ách áp bức, đày đọa của bọn đế quốc thực dân.
Người từng nói: Tôi yêu đồng bào ở miền Bắc cũng như đồng bào tôi ở miền Nam. Tôi hiến dâng cả cuộc đời tôi cho dân tộc tôi… Mỗi người, mỗi gia đình có một nỗi đau khổ riêng, và gộp tất cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình thành nỗi đau khổ của tôi.
Tình yêu nhân dân vô bờ bến, sự thông cảm những nỗi bất hạnh của các gia đình, của những người phụ nữ lao động bị thiệt thòi và đau khổ nhất đã khiến Người chiến đấu không mệt mỏi, hi sinh quên mình.
Làm sao cho nước nhà hoàn toàn được độc lập, tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được bình đẳng, học hành tiến bộ đó là nguyện vọng tha thiết của Hồ Chí Minh. “Người hiểu rõ một cách thiên tài rằng trong điều kiện các nước thuộc địa và phụ thuộc, cần phải kết hợp đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh giải phóng xã hội. Đó là một cống hiến khác thường của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tư tưởng cách mạng thế giới ”(2). Đó là sự đánh giá của đồng chí Phi-den Catsxtơrô về giá trị quý báu tư tưởng của Hồ Chí Minh - Người đã gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội với sự nghiệp Giải phóng phụ nữ ở Việt Nam.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Hồ Chí Minh về vấn đề Giải phóng phụ nữ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả
Chương 4: Các kết luận, thảo luận và đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 165
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16