Mã tài liệu: 24436
Số trang: 105
Định dạng: docx
Dung lượng file: 450 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
đ
iện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong iều kiện đó nhiều loại hình doanh nghiệp , nhiều loại hình kinh tế cùng tồn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại trong cơ chế mới với sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng của mỗi doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả cao.
Hiệu quả là mục tiêu phấn đấu cuối cùng của mỗi đơn vị kinh doanh. Điều đó hoàn toàn chính đáng và là lý do cơ bản để các doanh nghiệp cùng tồn tại và phát triển trên thị trường.
Bên cạnh những thành công, tiến bộ của một số doanh nghiệp có không ít những doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp dẫn đến nguy cơ sa sút, không đứng nổi trong cơ chế thị trường, phải sát nhập, phá sản hoặc giải thể. Mặt khác tình trạng hoạt động kinh doanh nói chung gặp rất nhiều khó khăn lúng túng và bị động khi chuyển sang cơ chế mới, chưa tìm ra được các giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Ngoài ra khi chuyển sang cơ chế thị trường, việc xem xét đánh giá, phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chưa được chú ý đúng mức, nhiều doanh nghiệp còn chưa đủ tiêu chuẩn để đánh giá, các giải pháp cho việc đẩy mạnh kinh doanh thiếu tính khả thi dẫn đến hiệu quả không cao.
Về phương diện lý luận, vấn đề hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng có rất nhiều quan điểm khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay là rất cần thiết trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn.
Kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX.
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu ở công ty AIRIMEX.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 19