Mã tài liệu: 281099
Số trang: 31
Định dạng: zip
Dung lượng file: 344 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển
vọng.
Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi
nhọn.
Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diện lí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế
giới.
Bài thảo luận của nhóm em đề cập đến những nhận thức cơ bản về "Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam". Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của cô giáo.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trước khi hội nhập WTO
1.2. Sự phát triển du lịch Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
CHƯƠNG II : NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DU LỊCH VIỆT NAM HỘI NHẬP THẾ GIỚI
2.1. THUẬN LỢI
2.1.1 Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng
2.1.2 Chính sách khuyến khích phát triển du lịch của Nhà nước
2.1.3 Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng
2.1.4 Các loại hình du lịch ngày càng đa dạng hóa và phát triển hơn
2.2 KHÓ KHĂN
2.2.1 Khó khăn trong quy hoạch
2.2.2 Khủng hoảng kinh tế, kinh tế suy thoái, dịch bệnh, thiên tai.
2.2.3 Ý thức người dân và việc bảo vệ môi trường
2.2.4 Nhân lực cho ngành du lịch chưa đạt yêu cầu
2.2.5 Công tác marketing chưa được triển khai toàn diện
2.2.6 Chính sách của Nhà nước
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM
3.1 ) Các giải pháp kinh tế
3.2 ) Giải pháp tài chính
3.3 ) Giải Pháp điều kiện
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 4454
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 17