Mã tài liệu: 257009
Số trang: 102
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,194 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài
Quá trình toàn cầu hóa đã và đang diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ. Một trong những xu thế tất yếu trong quá trình đó là đầu tư nước ngoài. Đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích cho cả nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư. Để thực hiện đầu tư ra nước ngoài, nước chủ đầu tư cần phải có đủ tiềm lực về tài chính cũng như công nghệ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu của quá trình toàn cầu hóa, nước chủ đầu tư thông thường là những nước phát triển, còn nước nhận đầu tư đa phần là nước đang phát triển bởi những nước này có lợi thế chi phí nhân công và giá nguyên vật liệu rẻ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dường như xu hướng đó không còn tồn tại bởi lẽ các doanh nghiệp của các nước đang phát triển trở nên năng động trong việc tìm kiếm thị trường nước ngoài và những lợi thế mà họ không thể t́m thấy ở trong nước. Vì lý do đó mà các dòng vốn đầu tư trực tiếp từ các nước đang phát triển ra bên ngoài ngày một tăng mạnh và đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế của các nước này, trong đó Ấn Độ là một trong những ví dụ điển hình. Ấn Độ ban đầu cũng là nước thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, một giai đoạn sau dòng vốn đầu tư chảy ra nước ngoài của nước này tăng lên một cách đáng kinh ngạc.
Việt Nam cũng được hưởng lợi rất nhiều từ việc toàn cầu hóa. Trong đó, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày một tăng. Tuy nhiên, theo xu thế chung của thế giới, doanh nghiệp Việt nam cũng bắt đầu tìm đường để đầu tư ra nước ngoài. Vấn đề đặt ra là làm sao để doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư ra nước ngoài một cách hiệu quả nhất.
Ấn Độ cũng xuất phát từ một nước đang phát triển và là nước đi trước Việt Nam trong việc đầu tư ra nước ngoài. Việc học hỏi kinh nghiệm về thành công cũng như thất bại của doanh nghiệp Ấn Độ trong việc đầu tư ra nước ngoài có thể giúp doanh nghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngoài hiệu quả hơn
Vì những lý do nêu trên, người viết quyết định chọn đề tài: “Thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam.” làm đề tài khóa luận của mình
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ KHÁI QUÁT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA ẤN ĐỘ . 4
1.1. Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.1.2. Quy định chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 11
1.1.3. Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài 14
1.1.4. Các lĩnh vực thường được chọn trong đầu tư trực tiếp nước ngoài . 16
1.1.5. Lợi ích và chi phí của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài . 17
1.2. Tổng quan về nền kinh tế Ấn Độ và hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 19
1.2.1. Giới thiệu về nền kinh tế Ấn Độ . 19
1.2.2.Tổng quan về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 20
1.3. Nghiên cứu tình huống của một số doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài . 33
1.3.1. Các doanh nghiệp thất bại trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài 33
1.3.2. Các doanh nghiệp thành công trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài 34
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP ẤN ĐỘ . 36
2.1. Chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của Ấn Độ 36
2.1.1. Giai đoạn trước năm 1992 36
2.1.2. Giai đoạn sau năm 1992 . 37
2.2. Chiến lược đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ . 39
2.3. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ 40
2.3.1. Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo khu vực địa lý . 40
2.3.2. Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo lĩnh vực đầu tư . 53
2.3.3. Phân tích hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ theo hình thức đầu tư 54
2.3.4. Các lợi ích mà doanh nghiệp Ấn Độ có được khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 61
2.4. Đánh giá về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ . 64
2.4.1. Mặt tích cực . 64
2.4.2. Mặt hạn chế . 66
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 68
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài . 68
3.2. Tổng quan về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 71
3.2.1. Hệ thống pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam . 71
3.2.2. Quy mô của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam 73
3.2.3. Lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài . 76
3.2.4. Khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài . 77
3.2.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong việc đầu tư ra nước ngoài 79
3.2.6. So sánh hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Ấn Độ 83
3.3. Bài học cho Việt Nam và một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài . 88
3.3.1. Bài học cho Việt Nam . 88
3.3.2. Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài 91
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Thứ tự
Nội dung
Trang
A. Bảng
Bảng 1
OFDI của Ấn Độ trong giai đoạn 1975-2000 theo khu vực đầu tư và lĩnh vực đầu tư
25
Bảng 2
Thành phần vốn OFDI của Ấn Độ theo năm tài chính (%)
28
Bảng 3
OFDI của Ấn Độ trong cái nhìn toàn cầu
30
Bảng 4
Sự phân bổ theo khu vực của dòng vốn OFDI của Ấn Độ vào các nước đang phát triển
42
Bảng 5
Mười bang của Mỹ nhận được đầu tư từ Ấn Độ nhiều nhất trong những năm 2004-2009
50
Bảng 6
Mười bang của Mỹ nhận được đầu tư từ Ấn Độ nhiều nhất theo hình thức mua lại và sát nhập trong giai đoạn 2004-2009
52
Bảng 7
OFDI của Ấn Độ trong giai đoạn 1975-2000 theo lĩnh vực đầu tư
53
Bảng 8
IJV ra nước ngoài tính tới năm 1986 theo khu vực địa lý
55
Bảng 9
IJV ra nước ngoài theo tỷ lệ tham gia vốn chủ sở hữu
56
Bảng 10
Ví dụ về động cơ thực hiện mua lại và sát nhập của các doanh nghiệp Ấn Độ
61
Bảng 11
OFDI của doanh nghiệp Việt Nam được cấp giấy phép năm 1989 – 2008
74
Bảng 12
OFDI của doanh nghiệp Việt Nam được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 theo ngành kinh tế
76
Bảng 13
OFDI của doanh nghiệp Việt Nam được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 theo đối tác đầu tư chủ yếu
78
B. Biểu đồ
Biểu đồ 1
OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ theo giá trị trong giai đoạn 1992-2007 (triệu USD)
22
Biểu đồ 2
Tỷ trọng OFDI của Ấn Độ trong tổng FDI ra nước ngoài của các nước đang phát triển (%)
23
Biểu đồ 3
Tỷ trọng đóng góp vào tổng vốn OFDI của các nước đang phát triển của Ấn Độ và Trung Quốc (%)
31
Biểu đồ 4
Tỷ trọng đóng góp vào tổng vốn đầu tư trong nước của Ấn Độ và Trung Quốc (%)
32
Biểu đồ 5
Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ trong giai đoạn 2000-2007 theo số vụ
57
Biểu đồ 6
Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ trong giai đoạn 2000-2007 theo giá trị (triệu USD)
58
Biểu đồ 7
Hoạt động mua lại và sát nhập của Ấn Độ ở nước ngoài theo khu vực địa lý (số vụ)
59
Biểu đồ 8
Hoạt động mua lại và sát nhập ở nước ngoài của các doanh nghiệp Ấn Độ theo lĩnh vực đầu tư
60
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 844
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem