Mã tài liệu: 284770
Số trang: 79
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 743 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt nam những thời cơ mới, đồng thời nhiêù thách thức mới nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt nam phải chuẩn bị những hành trang cần thiết để hoà nhập cùng sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Sự phát triển đó đòi hỏi ngày càng lớn về công nghệ kỹ thuật, về dòng vốn khổng lồ cũng như việc quản lý chất lượng theo chuẩn mực quốc tế. Một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trong quản lý và giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được thương trường quốc tế phải kể đến đó là văn hoá doanh nghiệp.
Khái niệm văn hoá doanh nghiệp còn rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệp ở Việt nam. Với hầu hết cá nhân lao động thì rất ít người được nghe tới danh từ “ văn hoá doanh nghiệp”, rõ ràng, họ chưa thấy được giá trị đích thực của môi trường văn hoá nơi mà họ thường gắn bó. Sức mạnh tổng hợp của một doanh nghiệp chỉ được tạo nên khi mọi cá nhân nhận thức được đầy đủ giá trị văn hoá của đơn vị mình. Đó là yếu tố quyết định đem lại thành bại của mỗi doanh nghiệp trong thương trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay.
Người xưa có câu ‘biết người, biết ta, trăm trận, trăm thắng”. Vận vào thời kinh tế thị trường, câu phương ngôn này có ý nghĩa rất quyết định đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Đặc biệt là Việt nam, ngoài các doanh nghiệp lớn như Tổng công ty Bưu chính viễn thông, điện lực, dầu khí… là hoạt động có quy mô và tích luỹ được bề dày về văn hoá, có thể đương đầu với những thách thức trong quá trình hội nhập. Các doanh nghiệp thuộc loại hình vừa và nhỏ cũng đã và đang chú ý tới việc hình thành giá trị văn hoá riêng nhằm phát huy mọi khả năng của chính mình. Một yếu tố có thể tạo nên
khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp là gắn kết mọi thành viên thành một khối thống nhất, tạo nên khả năng cạnh tranh tập thể.
Không ai có thể nghĩ rằng những hãng kinh doanh nổi tiếng trên thế giới như: Gerneral, IBM, Sear, Kodak, Digital Electronics chỉ trong thời gian ngắn đã đánh mất đi vị trí số một của mình. Còn nhiều công ty, tập đoàn như Toyota, Nissan, Masishuta, LG lại thành công vang dội trong và ngoài nước với sự cạnh tranh đáng gờm đã làm thức tỉnh nhiều công ty lớn trên thế giới. Lý do thật đơn giản mà cũng khó nhận biết đó là: có được nhận thức về văn hoá và tiến hành cuộc cách mạng văn hoá trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực trạng các doanh nghiệp ở Việt nam và bài học rút ra từ một số doanh nghiệp lớn nước ngoài, cùng với những yêu cầu bức xúc của nhiều người đã và đang làm việc trong các loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt nam, em mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong quản lý và thực trạng văn
hoá doanh nghiệp ở Việt nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn được đề cập tới 3 nội dung sau:
ChươngI. Văn hoá doanh nghiệp và vai trò của văn hoá doanh nghiệp
ChươngII. Thực trạng về văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam
Chương III. Một số giải pháp cho việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp
Các yếu tố tạo nên văn hoá doanh nghiệp
Nguồn gốc của văn hoá doanh nghiệp
Sự khác biệt về văn hoá trong các doanh nghiệp
Quá trình thích ứng của cá nhân đối với văn hoá doanh nghiệp
VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Vai trò của văn hoá trong quản lý
ảnh hưởng của văn hoá trong kinh doanh và thương mại quốc tế
ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp tới quá trình
đàm phán
SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Sự cạnh tranh khốc liệt
Khả năng thích ứng
Tạo nên giá trị tinh thần
Tạo sức hút của doanh nghiệp
THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Mức độ nhận biết cá nhân trong doanh nghiệp
Tinh thần làm việc tập thể
Mức độ tôn trọng của quản lý doanh nghiệp đối với các thành viên
Mức độ kiểm soát đối với mọi hành vi của nhân viên
Năng lực nuôi dưỡng nghề nghiệp và con người
Mức độ giải quyết bất đồng bằng thái độ cởi mở
Tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc
Khả năng khích lệ
Chính sánh khen thưởng
Mức độ định hướng và khả năng thích ững của doanh nghiệp đối với những thay đổi từ bên ngoài
VĂN HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Vấn đề con người Khả năng thích ứng Tác phong làm việc Bộ máy quản lí
Quản lí nhân sự
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VĂN HOÁ CỦA CÁC CÔNG TY NƯỚC NGOÀI
Yếu tố thống nhất và năng động Đánh giá công việc bằng hiệu quả Tính cạnh tranh cao
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRỪƠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Xây dựng văn hoá mạnh trong các doanh nghiệp
Xây dựng văn hoá có tính cạnh tranh cao
Xây dựng văn hoá mạnh nhưng phải đảm bảo tính trách nhiệm xã hội
Xây dựng và đổi mới văn hoá đảm bảo giá trị truyền thống dân tộc
GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Về mặt nhà nước
Về phía các doanh nghiệp .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16