Mã tài liệu: 120215
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file: 338 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động, chi phối từ các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh, đó có thể là các văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng, tình hình kinh tế của nước sở tại hay nhu cầu của khách hàng. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn biến động khó lường và gây ra những tác động nhất định cho doanh nghiệp. Ví dụ điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ cuối năm 2007 đã lan rộng sang nhiều nước trên thế giới và trở thành cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái toàn cầu nghiêm trọng, tác động tới mọi nền kinh tế trên thế giới trong đó có Việt Nam. Hậu quả là tăng trưởng kinh tế trong nước bị giảm sút, lạm phát leo thang. Các doanh nghiệp trong nước khó khăn trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, huy động vốn cho đầu tư, nguy cơ phá sản là rất cao đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Mặt khác xu hướng toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu trong tương lai, dẫn tới sự giao lưu, hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực cuộc sống trong đó có sự hợp tác, liên kết trong kinh tế giữa các doanh nghiệp các nước với nhau. Hệ quả đối với các doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hóa là phát triển lên tầm cao mới nhưng cũng có thể bị đào thải theo quy luật cạnh tranh. Do vậy để tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập các doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển rõ ràng, định hướng con đường đi cho tương lai đồng thời quan tâm thực hiện chiến lược đề ra một cách tốt nhất.
Xây dựng được chiến lược kinh doanh đã khó, tổ chức triển khai chiến lược còn khó hơn. Một chiến lược kinh doanh có tốt đến đâu nếu tổ chức triển khai không hiệu quả, không đúng hướng sẽ không đem lại kết quả. Triển khai chiến lược chính là việc biến những mục tiêu chiến lược đề ra thành hiện thực, thỏa mãn những kỳ vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Như vậy xuất phát từ những biến động khó lường của môi trường kinh doanh doanh nghiệp cùng xu hướng toàn cầu hóa đặt ra yêu cầu cấp thiết tăng cường hiệu lực tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương II: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh
Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng tổ chức triển khai chiến lược kinh doanh ngành hàng may mặc, giày dép tại siêu thị Tultraco
Chương IV: Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 4336
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16