Mã tài liệu: 119875
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 822 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Từ khi Việt Nam bắt đầu gia nhập nền kinh tế toàn cầu tức là tham gia vào quá trình thương mại quốc tế đã mở ra nhiều tiềm năng điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế trong nước phát triển bên cạnh những cơ hội kinh doanh thì có những thách thức khó khăn, cạnh tranh cũng gay gắt hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi thích nghi với xu thế để tồn tại và phát triển.
Muốn quản trị thành công một doanh nghiệp nhất thiết phải có chiến lược kinh doanh, điều này đòi hỏi hệ thống quản trị phải có những tầm nhìn chiến lược, hoạch định chiến lược và làm thế nào để triển khai các chiến lược đó có hiệu quả phù hợp với năng lực của doanh nghiệp hiện có của mình. Tổ chức triển khai chiến lược là giai đoạn thứ hai trong quản trị chiến lược, một doanh nghiệp dù có hoạch định mục tiêu chiến lược của mình tốt như thế nào nhưng để làm sao tiến hành một cách khoa học hiệu quả, phân bổ nguồn lực doanh nghiệp một cách hợp lý thì mới là vấn đề.
Bất kỳ mô hình hay tổ chức nào hoạt động cũng nhằm xây dựng và thực hiện một mục tiêu chiến lược nào đó. Chiến lược là mối quan tâm hàng đầu, là tiền đề đinh hướng cho mọi hoạt động kinh doanh của tổ chức. Xác đinh được đúng chiến lược tức là vạch được đường đi xuyên suốt cho tổ chức và thực hiện chiến lược tức là tổ chức triển khai mục tiêu đưa ra. Nhưng thực trạng hiện nay cho thấy việc triển khai chiến lược kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm thỏa đáng, nhận thức về chiến lược và tầm quan trọng chưa đúng, chưa phát huy hết nguồn lực doanh nghiệp đảm bảo các mục tiêu chiến lược kinh doanh, thường thấy có lời hay bán được sản phẩm thì kinh doanh. Và chiến lược ở các doanh nghiệp Việt Nam chỉ được thực hiện do một mình chủ doanh nghiệp lập ra mà không có sự tham gia của tập thể, thu thập không đầy đủ thông tin, chỉ bằng cảm giác đưa ra chiến lược thì rất khó thực hiện hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. “Hướng đi quan trọng hơn tốc độ” vì thế đó chính là lý do mà hầu như các doanh nghiệp Việt Nam thường phát triển rất nhanh ở quy mô nhỏ những dẫm chân tại chỗ khi mở rộng quy mô hoạt động và mục tiêu phát triển bền vững vẫn là cái đích ở xa.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về triển khai chiến lược kinh doanh của các công ty kinh doanh dược phẩm.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng triển khai chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH một thành viênDược phẩm Trung Ương 1
Chương 4: Các kết luận và đề xuất tăng cường hiệu lực triển khai chiến lược kinh doanh của Công ty Dược phẩm Trung Ương 1.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16