Mã tài liệu: 230885
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 59 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam sau gần hai mươi năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và to lớn, được bạn bè quốc tế đánh giá cao.Kết quả đó có sự đóng góp rất lớn từ việc vận hành đúng đắn và chính xác chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước . Thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ như: chiết khấu,dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở,hạn mức tín dụng,tỷ giá ngân hàng nhà nước 1 mặt cung cấp đầy đủ phương tiện thanh toán cho nền kinh tế , mặt khác giữ ổn định giá trị của đồng nội tệ.
Một trong những công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, Nghiệp vụ thị trường mở sau khoảng thời gian đi vào hoạt động từ ngày 12 tháng 7 năm 2000, công cụ này đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình với những ưu thế vốn có của nó, góp phần ổn định giá trị đồng nội tệ, kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên hoạt động thị trường mở trong thời gian qua vẫn bộc lộ một số hạn chế : số lượng hàng hoá giao dịch và số thành viên tham gia trên thị trường mở còn khiêm tốn , phương thức giao dịch còn nhiều thủ tục, kém linh hoạt .
Do vai trò quan trọng và còn nhiều điểm hạn chế trong việc vận hành công cụ thị trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thời gian qua nên việc nghiên cứu nhằm phát triển nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn . Vì vậy đề tài :”Phát triển công cụ nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam “ được lựa chọn nghiên cứu cho đề án này.
2 Mục tiêu,đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Mục tiêu nghiên cứu:
+Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công cụ nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương(NHTW).
+Phân tích đánh giá thực tiễn về việc sử dụng công cụ thỉ trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam(NHNN).
+Đề xuất các giải pháp và kiến nghị.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề có liên quan đến việc khởi thảo và thực thi công cụ thị trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong thơì gian qua.
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
-Phương pháp luận triết học: Duy vật biện chứng,duy vật lịch sử
-Phương pháp khảo sát thông kê , phân tích tổng hợp , so sánh tư duy logic và khái quát vấn đề.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3
1.1.1 Khái niệm về chính sách tiền tệ 3
1.1.2 Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ 3
1.1.2.1Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ. 4
1.1.2.2 Tạo việc làm ,giảm thất nghiệp. 5
1.1.2.3 Kích thích tăng trưởng kinh tế. 5
1.1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ 6
1.1.3.1Chính sách chiết khấu. 6
1.1.3.2 Dự trữ bắt buộc. 7
1.1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở. 9
1.2 CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 9
1.2.1 Khái niệm và cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở. 9
1.2.1.1Khái niệm. 9
1.2.1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở. 9
1.2.2 Các loại nghiệp vụ thị trương mở. 11
1.2.3 Phương thức hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở. 13
1.2.3.1Đấu thầu khối lượng (đấu thầu với lãi suất cố định ) 13
1.2.3.2 Đâú thâù lãi suất. 13
1.2.4 Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở. 14
1.2.5 Ưu nhược điểm của công cụ nghiệp vụ thị trường mở. 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 19
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM. 19
2.1.1 Cơ sở pháp lý 19
2.1.2 Điều kiện về thị trường tài chính 19
2.1.2.1 Thị trường tín phiếu kho bạc. 19
2.1.2.2 Thị trường trái phiếu chính phủ 20
2.1.2.3 Thị trương tiền tệ liên ngân hàng 21
2.2 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG THỜI GIAN QUA. 22
2.2.1 Diễn biến hoạt động thị trương mở 22
2.2.2 Những kết quả đã đạt được 23
2.2.3 Một số hạn chế còn tồn tại 25
2.2.4 Một số nguyên nhân . 25
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM 27
3.1 Tăng thêm số lượng thành viên tham gia vào thị trường mở. 27
3.2 Tăng hàng hoá cho nghiệp vụ thị trường mở cả về số lượng và chất lượng. 27
3.3 Đa dạng hoá các phương thức giao dịch. 28
3.4 Xây dựng các hệ thống theo dõi đầy đủ và kịp thời các hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng từ đó có nhưng nhận xét , đánh giá chính xác về lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. 29
3.5 Củng cố và thúc đẩy các mảng thị trường khác phát triển để làm cơ sở cho hoạt động thị trường mở. 29
3.6 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. 29
KẾT LUẬN 30
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 770
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 191
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 205
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16