Mã tài liệu: 96765
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file: 781 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Thế kỷ XXI là thế kỷ có những biến chuyển to lớn về kinh tế chính trị, xã hội, văn hóa. Hòa cùng với những biến chuyển đó đất nước ta đang tiến hành công cuộc Công Nghiệp Hóa và Hiện Đại Hóa đất nước. Đây là một bước đi tất yếu. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa là cách thức dùng sự phát triển hiện đại mà thế giới đã đạt được để cải tạo và chuyển giao công nghệ cho đất nước. Đó là cách thức thực hiện cách mạng khoa học công nghệ gắn với quá trình phân công lao động quốc tế có hiệu quả. Kinh nghiệm công nghiệp hóa ở nhiều nước trên thế giới cho thấy cái cốt lõi của công nghiệp hóa là sự đổi mới kỹ thuật ( phần cứng) và công nghệ ( phần mềm), chuyển từ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, năng suất và hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, lên trình độ công nghệ và kỹ thuật tiên tiến hiện đại có năng suất và hiệu quả kinh tế xã hội cao trong các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Đổi mới và nâng cao trình độ , năng lực công nghệ có ý nghĩa ngày càng quan trọng đối với mỗi quốc gia cũng như đối với mỗi doanh nghiệp. Chúng quyết định vị trí của mỗi quốc gia trên trường quốc tế, quyết định sức cạnh tranh, qua đó quyết định khả năng tồn tại và vị thế của mỗi doanh nghiệp trên thị trường. Hiện nay quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, quy mô ngày càng lớn trên nhiều lĩnh vực. Quá trình này làm cho vai trò, vị trí của ngành công nghiệp ngày càng quan trọng hơn, nhưng cũng làm cho đổi mới công nghệ diễn ra ngày một nhanh chóng, sự cạnh tranh trên thị trường công nghệ ngày càng phức tạp và khốc liệt hơn. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sang năm 2005 các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp, lâu dài, trong đó việc đổi mới công nghệ là một họat động cần được chú trọng ưu tiên hàng đầu.
Nội dung:
Chương I: Tổng quan về điều tra đổi mới công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp dệt may và hóa chất
Chương II: Phân tích thống kê thực trạng đổi mới công nghệ của 2 ngành dệt may và hóa chất
Chương III: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16