Mã tài liệu: 148570
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Sau năm 1986, Nhà nước ta chủ trương xoá bỏ cơ chế bao cấp, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước. Các xí nghiệp nhà máy phải tự hạch toán kinh doanh độc lập, phải vận hành theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Để có thể tồn tại, hoạt động, sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có vốn, phải huy động và sử dụng vốn đó một cách tiết kiệm và hợp lý.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng gắn liền với hoạt động tài chính. Hoạt động tài chính là hoạt động xuyên suốt qua tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tới khâu phân phối lợi nhuận thu được từ quá trình hoạt động đó. Kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế, nó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh mà điều quan trọng hơn nữa là phải biết phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nước. Nói một cách khác, doanh nghiệp phải sử dụng vốn và các quỹ của mình để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, không ngừng tối đa hoá lợi nhuận, làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được các mục tiêu trên, chủ doanh nghiệp phải biết lựa chọn và có các quyết định tài chính phù hợp. Đồng thời hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được đặt trên cơ sở của công tác hoạch định về mặt chiến thuật và chiến lược được chủ doanh nghiệp lựa cọn chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích, sự cân nhắc về mặt tài chính. Như vậy phân tích hoạt động tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Hơn thế nữa phân tích hoạt động tài chính còn có ý nghĩa với những người quan tâm khác như: Các cơ quan Nhà nước, các nhà đầu tư, khác hàng, nhà cung cấp,...
Nội dung chuyên đề gồm có 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về HĐTC và phân tích HĐTC.
- Chương 2: Thực trạng HĐTC và phân tích HĐTC tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội.
- Chương 3: Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17