Mã tài liệu: 303612
Số trang: 194
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,380 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Mở đầu
Cán cân th−ơng mại (CCTM) lμ một trong những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, lμ một bộ phận cấu thμnh của cán cân thanh toán vμ đ−ợc phản ánh cụ thể trong cán cân tμi khoản vãng lai. Về mặt kỹ thuật, CCTM lμ cân đối giữa XK vμ NK. Về ý nghĩa kinh tế, trình trạng của CCTM (thâm hụt hay thặng d−) thể hiện trạng thái của nền kinh tế. Thứ nhất, CCTM cung cấp những thông tin liên quan đến cung vμ cầu tiền tệ của một quốc gia. Thứ hai, dữ liệu trên CCTM có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế của một n−ớc. Thứ ba, thâm hụt hay thặng d− CCTM có thể lμm tăng khoản nợ n−ớc ngoμi hoặc gia tăng mức dự trữ ngoại tệ, tức lμ thể hiện mức độ an toμn hoặc bất ổn của nền kinh tế. Thứ t−, thâm hụt hay thặng d− CCTM phản ánh hμnh vi tiết kiệm, đầu t− vμ tiêu dùng của nền kinh tế. Nh− vậy, CCTM thể hiện một cách khá tổng quát các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô nh− chính sách th−ơng mại, chính sách tiền tệ (tỷ giá, lãi suất), chính sách cơ cấu, chính sách đầu t− vμ tiết kiệm, chính sách cạnh tranh... Bởi vậy, việc điều chỉnh CCTM để cân đối vĩ mô vμ kích thích tăng tr−ởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh đ−ợc các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm. Đặc biệt, trong bối cảnh tự do hoá th−ơng mại, biến động của CCTM trong ngắn hạn vμ dμi hạn lμ cơ sở để các chính phủ điều chỉnh chiến l−ợc vμ mô hình phát triển kinh tế, chính sách cạnh tranh, ph−ơng thức thực hiện CNH, HĐH.
Thâm hụt CCTM lμ sự mất cân đối giữa xuất khẩu (XK) vμ nhập khẩu (NK), tức lμ NK v−ợt quá XK. Nếu tình trạng nμy duy trì trong dμi hạn vμ v−ợt quá mức độ cho phép có thể ảnh h−ởng xấu đến cán cân vãng lai vμ gây nên những biến động bất lợi đối với nền kinh tế nh− gia tăng tình trạng nợ quốc tế, hạn chế khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tác động tiêu cực đến thu nhập vμ việc lμm, vμ ở mức trầm trọng có thể gây nên khủng hoảng tμi chính tiền tệ. Đối với các n−ớc đang phát triển đang trong thời kỳ CNH vμ mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt CCTM lμ một hiện t−ợng khá phổ biến vì yêu cầu NK rất lớn trong khi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế, do đó mức tăng tr−ởng XK trong ngắn hạn không thể bù đắp đ−ợc thâm hụt th−ơng mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng nμy diễn ra th−ờng xuyên vμ dai dẳng cho thấy sự yếu kém trong điều tiết kinh tế vĩ mô vμ hậu quả đối với nền kinh tế rất trầm trọng, chẳng hạn nh− ở Mê-hi-cô trong thập kỷ 80 vμ Brazil vμ Achentina trong những năm gần đây. Mức thâm hụt CCTM sẽ đ−ợc cải thiện nếu nh− luồng NK
1
hiện tại tạo mức tăng tr−ởng XK bền vững trong t−ơng lai (tr−ờng hợp của các n−ớc NICs châu á, đặc biệt lμ Singapore vμ Hμn Quốc trong thập kỷ 70).
Trong những năm đầu thực hiện đ−ờng lối đổi mới ở n−ớc ta, do mức độ mở cửa kinh tế còn thấp, quy mô th−ơng mại còn hạn chế, CNH đang ở giai đoạn chuẩn bị các tiền đề, do vậy, mặc dù ở một số thời điểm CCTM bị thâm hụt nặng (năm 1995, 1996), nh−ng thâm hụt CCTM không ảnh h−ởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế do đ−ợc bù đắp bằng khoản vay trong kiểm soát, nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoμi, các khoản chuyển giao nh− viện trợ không hoμn lại, kiều hối... Hơn nữa, tăng tr−ởng kinh tế cao nên thâm hụt cán cân vãng lai trên GDP thấp, XK tăng liên tục với tốc độ bình quân hμng năm trên 20% thể hiện khả năng của nó có thể bù đắp đ−ợc sự thâm hụt trong dμi hạn. Chính sách điều tiết vĩ mô cũng có tác dụng tốt đối với cân bằng cán cân tμi khoản vãng lai nh− duy trì tỷ giá hợp lý trong những điều kiện đặc biệt (khủng hoảng tμi chính tiền tệ Châu á). Những yếu tố nμy đã lμm lμnh mạnh hoá CCTM trong giai đoạn tiếp đó 1999-2001 với mức thâm hụt thấp (tỷ lệ nhập siêu năm 1999 lμ 1,7%; 2000: 8%; 2001: 7,6%)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 164
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 194
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16