Mã tài liệu: 103622
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 415 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó không chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà còn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ép về dân số và tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thì có hạn. Chính vì vậy, trong quá trình sử dụng đất chúng ta cần phải khai thác, bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngày càng nhanh của xã hội. Để sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này được lâu dài thì công tác quản lý đất đai là rất cần thiết. Nó đòi hỏi phải có sự thống nhất từ trung ương đến địa phương. Kể từ năm 1986 đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không ngừng được củng cố và kiện toàn đã góp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nền nếp;
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quản lý đất đai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như tình trạng chồng chéo trong quản lý, nạn tham nhũng... mà một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là hệ thống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả. Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt là khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là lý do để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đã giao phó.
Nội dung tóm tắt
Chương I: Tổng quan những vấn đề lý luận về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta
Chương II: Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta
Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 193
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 252
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 225
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16