Mã tài liệu: 255643
Số trang: 0
Định dạng: zip
Dung lượng file: 236 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
ỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Quản lý suy cho cùng là quản lý con người. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Cũng như các loại tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý cho tốt. Việc hiểu và tổ chức nội dung quản lý nhân sự là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt là trong các Doanh nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang được đặt ra hết sức bức xúc.
Để tiếp tục đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, có năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo Công ty và đào tào cán bộ công nhân lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học- kỹ thuật trên thế giới.
Nhằm tạo cho mình chỗ đứng hiện tại và tương lai, Công ty Thái Bình Shoes cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý nhân sự của Công ty như thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường.
Sau một thời gian thực tế tại Công ty, tôi quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH ”
Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ thực trạng quản lý nhân sự tại Công ty Thái Bình , đánh giá tình hình sử dụng lao động tại Công ty thông qua số luợng lao động, chất luợng lao động
Hiểu rõ công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty.
Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.
Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tuợng nghiên cứu của đề tài này là phòng nhân sự nói riêng và toàn bộ công nhân viên Công ty Thái Bình nói chung thông qua các số liệu cụ thể.
Đề tài này được giới hạn trong phạm vi hoạt động quản lý nhân sự tại Công ty thông qua các số liệu thống kê về tình hình nhân sự trong khoản thời gian từ năm 2008– 2010.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong bài báo cáo gồm: phương pháp quan sát, phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xử lý số liệu.
Kết cấu của đề tài: gồm 3 phần:
· Phần mở đầu
· Phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình
Chương 3: Một số đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình
· Phần kết luận chung
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ 3
1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự 3
1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự 3
1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự 3
1.1.3 Nội dung của quản trị nhân sự 3
1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của quản trị nhân sự 3
1.1.4.1 Thu hút nhân lực 3
1.1.4.2 Bố trí và sử dụng nhân lực 5
1.2 Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự 5
1.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự 5
1.2.1.1 Khái niệm 6
1.2.1.2 Quá trình hoạch định nguồn nhân sự 6
1.2.2 Phân tích công việc 7
1.2.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích công việc 7
1.2.2.3 Nội dung và trình tự thực hiện hoạt động phân tích công việc 8
1.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự 9
1.2.3.1 Tuyển mộ nhân sự 9
1.2.3.2 Nguồn ứng viên 9
1.2.3.3 Trình tự quy trình tuyển dụng nhân sự 10
1.2.4 Đào tạo và phát triển nhân sự 11
1.2.4.1 Khái niệm 11
1.2.4.2 Phân tích các hình thức đào tạo nhân sự 12
1.2.4.3 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 12
1.2.5 Động viên và duy trì nguồn nhân sự 13
1.2.5.1 Khái niệm và vai trò động viên 13
1.2.5.2 Động viên bằng vật chất 13
1.2.5.3 Động viên bằng tinh thần 14
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị nhân sự
14
1.2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nhân sự 14
1.2.6.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 15
Kết luận Chương 1 16
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 17
2.1 Giới thiệu về Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2 Chính sách và mục tiêu của Công ty 18
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và thị trường của Công ty 19
2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 19
2.1.3.2 Vị trí cạnh tranh trên thị trường 19
2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm của Công ty 20
2.1.3.4 Những lợi thế mà Công ty có và đạt được trong những năm gần đây (2008-2010) 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công ty 21
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 21
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận tại công ty 22
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty trong thời gian qua 25
2.1.6 Phân tích kết quả xuất nhập khẩu của Công ty 26
2.2 Phân tích tình hình quản lý nhân sự và sử dụng lao động tại
Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 28
2.2.1 Tình hình quản trị nhân sự tại Công ty 28
2.2.1.1 Tổng số và cơ cấu lao động của Công ty 28
2.2.1.2 Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) 31
2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty CP đầu tư Thái Bình 32
2.2.2.1 Kết quả tuyển dụng nhân sự của Công ty 32
2.2.2.2 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty thông qua nguồn tuyển dụng 34
2.2.2.2.1 Nguồn tuyển dụng bên trong công ty. 34
2.2.2.2.2 Nguồn tuyển dụng bên ngoài công ty 35
2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 37
2.2.3.1 Công tác đào tạo nhân sự tại công ty 37
2.2.3.2 Công tác phát triển nhân sự tại công ty 38
2.2.4 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty 38
2.2.4.1 Quy trình tuyển dụng lao động gián tiếp tại Công ty 38
2.2.4.2 Quy trình tuyển dụng lao động trực tiếp tại Công ty 42
2.2.4.3 Thông qua hiệu quả sử dụng vốn 45
2.2.4.4 Thông qua hiệu quả sử dụng lao động 46
2.2.5 Tình hình đãi ngộ nhân sự tại Công ty 47
2.2.5.1 Chế độ đãi ngộ lao động tại công ty 47
2.2.5.2 Chế độ tiền lương 48
2.2.5.3 Chế độ đãi ngộ tinh thần 51
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nhân sự tại Công ty 53
2.3.1 Ưu điểm 53
2.3.2 Nhược điểm 53
Kết luận chương 2 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 55
3.1 Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của công ty trong những năm tới (2011-2015) 55
3.1.1 Mục tiêu 55
3.1.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2011 55
3.2 Phương hướng phát triển của Công ty 56
3.2.1 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ 56
3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm 58
3.2.3 Định hướng quản trị nhân sự của công ty trong thời gian tới 59
3.3 Một số đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
nhân sự tại công ty CP đầu tư Thái Bình 59
3.3.1 Về công tác tuyển dụng nhân sự 59
3.3.2 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 61
3.3.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong Công ty được
tham gia vào công tác đào tạo và phát triển 61
3.3.2.2 Lắng nghe các đề nghị, kiến nghị 61
3.3.2.3 Đẩu tư cho đào tạo và phát triển nhân sự 63
3.3.3 Về chế độ đãi ngộ nhân sự 63
3.3.3.1 Chế độ lương hợp lý cho nhân viên 63
3.3.4.2 Chế độ khen thưởng thích đáng 64
3.3.5 Các giải pháp khác 65
Kết luận chương 3 65
KẾT LUẬN CHUNG 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem