Mã tài liệu: 257146
Số trang: 101
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,167 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]LỜI CẢM ƠN i[FONT="]
[FONT="]DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ix[FONT="]
[FONT="]DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ x[FONT="]
[FONT="]LỜI MỞ ĐẦU 1[FONT="]
[FONT="]I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1[FONT="]
[FONT="]II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1[FONT="]
[FONT="]III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2[FONT="]
[FONT="]IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2[FONT="]
[FONT="]V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: 2[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3[FONT="]
[FONT="]1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp. 3[FONT="]
[FONT="]1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. 3[FONT="]
[FONT="]1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu. 3[FONT="]
[FONT="]1.1.2.1. Các nhân tố khách quan. 3[FONT="]
[FONT="]1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: 5[FONT="]
[FONT="]1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp. 6[FONT="]
[FONT="]1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp. 6[FONT="]
[FONT="]1.1.3.3. So sánh ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp. 8[FONT="]
[FONT="]1.1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình xuất khẩu. 10[FONT="]
[FONT="]1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay. 11[FONT="]
[FONT="]1.2.1. Vài nét về hoạt động xuất khẩu gạo trên thế giới 11[FONT="]
[FONT="]1.2.1.1. Giới thiệu chung về gạo xuất khẩu. 11[FONT="]
[FONT="]1.2.1.2 Sơ lược về tình hình sản xuất tiêu thụ gạo trên thế giới 12[FONT="]
[FONT="]1.2.1.3. Các hình thức giao dịch mua bán gạo trên thị trường thế giới 16[FONT="]
[FONT="]1.2.1.4. Những nhận xét tổng quát về thị trường gạo thế giới 17[FONT="]
[FONT="]1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay. 17[FONT="]
[FONT="]1.2.2.1 Sơ lược về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam 17[FONT="]
[FONT="]1.2.2.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam 18[FONT="]
[FONT="]1.2.2.3 Vai trò của xuất khẩu lương thực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo. 19[FONT="]
[FONT="]1.2.2.4. Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của việt Nam. 19[FONT="]
[FONT="]1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nước. 20[FONT="]
[FONT="]1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo. 20[FONT="]
[FONT="]1.3.1.1. Kinh nghiệm trong sản xuất, lưu thông và xuất khẩu gạo. 20[FONT="]
[FONT="]1.3.1.2. Các hình thức giao dịch mua bán gạo. 21[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD II). 23[FONT="]
[FONT="]2.1. Giới thiệu về Tổng công ty lương thực Miền Nam 23[FONT="]
[FONT="]2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 23[FONT="]
[FONT="]2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty. 24[FONT="]
[FONT="]2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty. 25[FONT="]
[FONT="]2.1.4. Tình hình nguồn nhân lực của Tổng công ty. 31[FONT="]
[FONT="]2.1.5. Cơ sở vật chất của Tổng Công Ty. 32[FONT="]
[FONT="]2.2. Tình hình sản xuất của Tổng công ty. 33[FONT="]
[FONT="]2.3. Tình hình kinh doanh của Tổng công ty. 35[FONT="]
[FONT="]2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu. 35[FONT="]
[FONT="]2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. 37[FONT="]
[FONT="]2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng công ty. 38[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ 39[FONT="]
[FONT="]TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2) 39[FONT="]
[FONT="]3.1. Tổng quan về thị trường Châu Phi. 39[FONT="]
[FONT="]3.l.1. Vị trí địa lý. 39[FONT="]
[FONT="]3.1.2. Con người-dân cư và nguồn nhân lực. 39[FONT="]
[FONT="]3.1.3. Kinh tế. 40[FONT="]
[FONT="]3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi. 40[FONT="]
[FONT="]3.1.3.2. Đặc điểm thị trường. 41[FONT="]
[FONT="]3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi. 41[FONT="]
[FONT="]3.1.4. Nhu cầu tiêu thụ gạo và tình hình sản xuất gạo của Châu Phi. 47[FONT="]
[FONT="]3.1.5. Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi trong thời gian tới. . 48[FONT="]
[FONT="]3.1.6 Tình hình nhập khẩu gạo của các nước Châu Phi 49[FONT="]
[FONT="]3.1.7 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 50[FONT="]
[FONT="]3.1.7.1 Tình hình xuất khẩu. 50[FONT="]
[FONT="]3.1.7.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Châu Phi 51[FONT="]
[FONT="]3.1.7.3 Những thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Châu Phi 51[FONT="]
[FONT="]3.1.7.4. Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 52[FONT="]
[FONT="]3.2. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty. 55[FONT="]
[FONT="]3.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng công ty từ năm 2006 – 2009. 55[FONT="]
[FONT="]3.2.1.1.Sản lượng và kim nghạch xuất khẩu gạo của Tổng công ty. 55[FONT="]
[FONT="]3.2.1.2. Tình hình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo. 56[FONT="]
[FONT="]3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường. 57[FONT="]
[FONT="]3.2.1.4. Tình hình Xuất Khẩu gạo theo chủng loại. 62[FONT="]
[FONT="]3.2.1.5 Tình hình xuất khẩu gạo theo khách hàng. 63[FONT="]
[FONT="]3.2.1.6 Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Tổng Công Ty. 64[FONT="]
[FONT="]3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty . 65[FONT="]
[FONT="]3.2.2.1.Về sản lượng kim nghạch. 65[FONT="]
[FONT="]3.2.2.2. Về chủng loại gạo. 68[FONT="]
[FONT="]3.2.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty. 70[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG 4 : .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 72[FONT="]
[FONT="]4.1. Cơ sở và quan điểm đề xuất giải pháp. 72[FONT="]
[FONT="]4.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới. 72[FONT="]
[FONT="]4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi. 73[FONT="]
[FONT="]4.3.1. Giải pháp về thị trường. 73[FONT="]
[FONT="]4 3.1.1. Thành lập các kho bán hàng tại các thị trường trọng điểm để làm bàn đạp tấn công các thị trường còn lại trong khu vực. 73[FONT="]
[FONT="]4.3.1.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ các đối thủ cạnh tranh 77[FONT="]
[FONT="]4.3.2. Giải pháp về sản phẩm. 79[FONT="]
[FONT="]4.3.2.1. Duy trì sản lượng gạo cấp thấp để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các nước nghèo ở Châu Phi. 79[FONT="]
[FONT="]4.3.2.2. Nâng cao chất lượng gạo để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các quốc gia phát triển ở Châu Phi. 80[FONT="]
[FONT="]4.3.3. Giải pháp về công nghệ. 81[FONT="]
[FONT="]4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực. 83[FONT="]
[FONT="]4.3.4.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 83[FONT="]
[FONT="]4.3.4.2. Cơ cấu lại bộ phận nhân lực cho phù hợp hơn. 84[FONT="]
[FONT="]KIẾN NGHỊ 87[FONT="]
[FONT="]KẾT LUẬN [URL="/#_Toc290757741"]90[FONT="]
[URL="/#_Toc290757742"]TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀNăm 2009 là năm thứ 20, Việt Nam tham gia vào thị trường gạo thế giới, cũng là năm đánh dấu sự vượt bậc trong lịch sử sản xuất gạo của nước ta. Với khối lượng 5.95 triệu tấn và kim ngạch 2.7 tỷ USD. Và đến nay gạo Việt Nam đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế. Đạt được những thành tựu đó một phần là do Chính phủ đã có những sự quan tâm đến xuất khẩu ngành hàng lương thực, tạo cơ hội thuận lợi nhất cho mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới. mặc khác cũng nhờ đến những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam, mà trong đó Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam được xem là đầu tàu.
Những thành tựu xuất khẩu lương thực của Vệt Nam gắn liền với những thành tựu của Tổng công ty Lương thực Miền Nam (sau đây được gọi bằng Tổng công ty). Trong những năm qua Tổng công ty đã đạt được những thành tựu rất to lớn: Là công ty xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam (chiếm gần 50% số lượng xuất khẩu gạo của cả nước trong những năm qua) thị trường xuất khẩu gạo của Tổng Công ty đã được mở rộng đến rất nhiều nước trên thế giới (có cả Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Úc) tạo được sự cạnh tranh đáng kể với gạo Thái Lan (đã thâm nhập được vào thị trường Malaysia là một trong những thị trường xuất khẩu gạo Thái Lan).
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được Tổng công ty vẫn còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục, mà một trong những vấn đề đó là hiện nay việc xuất khẩu sang thị trường đầy tiềm năng như Châu Phi của Tổng công ty vẫn còn qua trung gian, nên hoạt động kinh doanh của Tổng công ty vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả. Như vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có những biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang thị trường có tiềm năng lớn này để khai thác tối đa hiệu quả kinh doanh của tổng công ty.
II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Do đó, góp phần giải quyết vấn đề đặt ra như trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2)”. Nhằm mục tiêu phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường này. Nội dung chính của đề tài là đưa ra những biện phaùp ñaåy maïnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi trên cơ sở những thuận lợi khó khăn trong xuất khẩu sang thị trường này được rút ra từ việc phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và tổng công ty nói riêng sang Châu Phi trong những năm qua.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như: thu thập những thông tin, số liệu cần thiết từ hoạt động của Tổng công ty, tham khảo ý kiến và những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó tổng hợp phần tích những dữ liệu có được trên cơ sở những tài liệu tham khảo, ý kiến đóng gĩp và những hiểu biết của bản thân từ đó rút ra những nhận xét đánh giá và đề ra phương hướng giải quyết vấn đề.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2009
Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Tổng công ty và thị trường nghiên cứu là thị trường Châu Phi.
V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 chương sau:
[*]Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu trực tiếp và tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
[*]Chương 2: Giới thiệu chung về Tổng công ty Lương Thực Miền Nam
[*]Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng công ty Lương Thực Miền Nam
[*]Chương 4: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi.
[FONT="
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 20