Mã tài liệu: 22048
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 473 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Sau khi hoà bình lập lại trên Miền Bắc, nhu cầu về thuốc chữa bệnh và dụng cụ y tế để phục vụ cho nhân dân ngày một tăng .Thuốc chữa bệnh thì đã có các xí nghiệp dược phẩm cung cấp ,dụng cụ ytế thì chưa có cơ sở nào sản xuất mà chủ yếu là xin viện trợ từ nước ngoài, xong cũng không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Do vậy ngày 18/11/1960 Bộ y tế ra quyết định thành lập xưởng y cụ trực thuộc Bộ y tế với nhiệm vụ là sản xuất, sửa chữa và nghiên cứu cải tiến các dụng cụ máy móc, thiết bị y tế phù hợp với người Việt Nam.
Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới ,tạo điều kiện hỗ trợ sản xuất và thống nhất quản lý, ngày 27/12/1962 Bộ y tế quyết định hợp nhất xưởng y cụ và xưởng chân giả thành xí nghiệp y cụ và chân tay giả.
Ngày 14/7/1964 Bộ y tế quyết định đổi tên xí nghiệp thành nhà máy y cụ với nhiệm vụ sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dược phẩm và nghiên cứu khoa học.
Nhà máy có bước phát triển nhanh, ban đầu tuyển dụng công nhân khoá 1, 2 đến nay đã tuyển thêm các khoá 3, 4, 5 hơn 700 người, đất đai được mở rộng về phía sau, nhà xưởng được xây thêm, bổ sung một số thiết bị mới. Ngày 06/01/1971,Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 061/TTP chuyển giao cơ sở sản xuất xưởng nhà máy y cụ sang Bộ cơ khí và luyện kim quản lý và trở thành nhà máy y cụ I. Nhà máy vẫn sản xuất một số thiết bị y tế,ngoài ra còn đi sâu vào nghiên cứu sản xuất các thiết bị bệnh viện có kỹ thuật phức tạp hơn như bàn mổ, ghế nha khoa, bàn thuỷ lực... đồng thời tận dụng năng lực nghiên cứu sản xuất các dụng cụ khoa học khác và các sản phẩm tiêu dùng như kìm điện, mỏ lết, máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh,... Năm 1977 xuất khẩu lô hàng đầu tiên. Đến ngày 01 / 01/ 1985 Bộ cơ khí và luyện kim quyết định đổi tên nhà máy y cụ I thành nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Sản phẩm của nhà máy có chất lượng cao và đã xuất khẩu sang nhiều nước Đông Âu. Nội dung của bài gồm:
Phần I: Những lí luận chung về công tác quản lí định mức lao động.
Phần II: Phân tích thực trạng công tác định mức lao động ở công ty DCCk xuất khẩu
Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí định mức ở Công ty Dụng cụ Cơ khí Xuất khẩu.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16