Mã tài liệu: 297295
Số trang: 4
Định dạng: rar
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Kế toán chi phí dựa trên hoạt động (Activity-Based Costing - ABC)
Kế toán chi phí theo phương pháp truyền thống dựa trên các tiêu thức phân bổ gián tiếp trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có thể dẫn đến kết quả là giá thành của các sản phẩm khụng chớnh xỏc. Vỡ vậy, hiện nay cỏc cụng ty của cỏc nước tư bản phát triển đó bỏ qua cỏc phương pháp kế toán chi phí truyền thống, vận dụng các phương pháp kế toán chi phí hiện đại như: kế toán chi phí dựa trên hoạt động (Activity Based Costing - ABC), kế toán chi phí theo phương pháp “chi phí mục tiêu” (target cost)
Bài viết này đề cập đến phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động; mục đích là giúp người đọc làm quen với một phương pháp khác về kế toán chi phí, từ đó có thể cung cấp kiến thức hữu ích cho các nhà quản trị doanh nghiệp để có định hướng vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Khỏc với phương pháp truyền thống, phương pháp ABC tập hợp toàn bộ chi phí gián tiếp trong quá trỡnh sản xuất được tập hợp trên các tài khoản chi phí chung của kế toán tài chính, sau đó phân bổ các chi phí theo hoạt động này vào từng sản phẩm, dịch vụ tạo ra hoạt động đó theo các tiêu thức phân bổ thích hợp như: số giờ máy hoạt dộng, số giờ công lao động trực tiếp… Khoản chi phí gián tiếp này được phân bổ vào giá thành sản xuất cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Các chi phí khác như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được coi như chi phí thời kỳ không phân bổ cho sản phẩm hoặc được phân bổ cho sản phẩm theo thời gian lao động của công nhân trực tiếp hoặc chi phí nhân công trực tiếp. Nếu phân bổ ta sẽ có chỉ tiêu giá thành toàn bộ.
Phương pháp ABC có thể được trỡnh bày như sau:
Các bước thực hiện của phương pháp ABC
- Thứ nhất, nghiên cứu các hoạt động tạo ra chi phí tại mỗi trung tâm chi phí, lập danh sách các hoạt động khác nhau. Sau đó, chi phí tại mỗi trung tâm sẽ được phân bổ cho mỗi hoạt động có quan hệ trực tiếp với hoạt động được phân bổ.
- Thứ hai, trong từng loại hoạt động, cần xác định các tiêu chuẩn đo lường sự thay đổi của mức sử dụng chi phí. Các tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn phân bổ chi phí cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ hay các đối tượng chịu chi phí. Các tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ là: số giờ lao động trực tiếp của công nhân, tiền lương công nhân trực tiếp, số đơn đặt hàng, số đơn vị vận chuyển,…
- Thứ ba, các hoạt động có cùng tiêu chuẩn phân bổ phải đựoc tập hợp tiếp tục vào một “trung tâm phân nhóm”. Tuỳ theo tính chất kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ hay đối tượng chịu chi phí mà tiếp tục phân thành các nhóm nhỏ để tính giá thành.
Như vậy, có thể nói rằng, phương pháp ABC có thể biến một chi phí gián tiếp thành một chi phí trực tiếp với một đối tượng tạo lập chi phí xác định. Việc lựa chọn các hoạt động và tiêu chuẩn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16