Mã tài liệu: 130378
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Cạnh tranh đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nó được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp mà cả nền kinh tế nói chung. Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh. Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Theo quy luật này, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải không ngừng nỗ lực áp dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, cử cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn... tất cả nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã và giảm giá thành sản phẩm, giữ chữ tín... Có như vậy doanh nghiệp mới chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và thu hút được khách hàng đồng thời chiến thắng được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại và phát triển còn doanh nghiệp nào sẽ bị phá sản và giải thể. Do đó, vấn đề phân tích cấu trúc cạnh tranh của doanh nghiệp chính là phân tích ngành kinh doanh của doanh nghiệp, muốn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp cần phải trả lời câu hỏi Doanh nghiệp tham gia trong ngành nào? Số lượng đối thủ, đặc điểm đối thể cạnh tranh và cường độ cạnh tranh?
Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần thép Trang Hùng tôi nhận thấy công ty cũng đã nhanh chóng thích ứng với cơ chế, từng bước tạo lập và dần nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường. So với những ngày đầu thành lập, thị phần của công ty đã và đang ngày một mở rộng trên thị trường. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh của ngành sản xuất kinh doanh thép ngày càng gay gắt và quyết liệt với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ ở cả trong và ngoài nước, công ty cổ phần thép Trang Hùng phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Một trong những lý do dẫn tới thực trạng trên là vì việc nhận dạng và phân tích ngành kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và thiếu sự quan tâm đúng mức.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Chương 2
Phương PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ
Chương 3
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẠNH TRANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TRANG HÙNG
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 114
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16