Mã tài liệu: 240418
Số trang: 36
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 764 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT="]CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN QUẢN TRỊ MUA HÀNG
[FONT="]1.1 Tính cấp thiết của đề tài và xác lập tuyên bố đề tài
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang là xu hướng chung của thế giới. Tiến trình hội nhập có sự tham gia của Việt Nam vào tổ chức WTO . Từ đó mang lại cơ hội thách thức mà doanh nghiệp cần phải vượt qua. Các doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp để thích nghi với môi trường kinh doanh mới và đáp ứng đòi hỏi cạnh tranh. Sau khi gia nhập WTO Việt Nam có xu hướng mở cửa nên hoạt động xuất nhập
khẩu ngày càng tăng. Đây có thể là vấn đề thách thức với doanh nghiệp sản xuất trong nước nhưng lại là cơ hội cho các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, khi các thủ tục, thếu quan ngày càng thông thoáng hơn .
Đứng trước những cơ hội lớn như ngành sản xuất nhựa Việt Nam đang thiếu nguyên liệu sản xuất trầm trọng thì Ngân Hạnh có thể nhìn thấy cơ hội thị trường. Đối với một công ty thương mại thì hoạt động quản trị mua hàng là vô cùng quan trọng. Để cạnh tranh với đối thủ cùng ngành, và cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng đảm bảo giá cả cạnh tranh nhất thì công ty phải chú trọng tới
hoạt động quản trị mua hàng. Chi phí mua hàng đầu vào ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bán của công ty bởi vì công ty chỉ mua để bán mà không hề có bất cứ hoạt động gia công hay làm lại cho sản phẩm bán. Trong những năm vừa qua tại công ty hoạt động mua hàng chưa thực sự được chú trọng chưa có nhân sự cán bộ chuyên trách quản lý hoạt động mua .Do đó hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng đang là nhiệm vụ quan trọng nhất của doanh nghiệp có tính sống còn và mua tốt là tiền đề để bán tốt.
Vì tất cả các lý do trên nên tên đề tài được xác lập là: “Hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh.
[FONT="]1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu : phân tích thực trạng mua hàng tại công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh, qua đó đánh giá điểm mạnh điểm yếu đưa ra những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng tại doanh nghiệp. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị mua hàng tại công ty Cổ phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh.
[FONT="]1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty Cổ Phần Nhựa Bao Bì Ngân Hạnh và thực trạng hoạt động mua hàng cuả công ty trong 3 năm 2007 – 2010. Nghiên cứu thực trang mua hàng phục vụ bán trong 6 tháng đầu năm 2010.
[FONT="]1.4 Một số lý luận quản trị mua hàng
[FONT="]1.4.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị mua hàng đối với doanh nghiệp.
[FONT="]a) Mục tiêu
+ Mục tiêu hợp ký hóa dự trữ: Mua hàng đảm bảo bổ sung dữ trữ hợp lý về số lượng chất lượng và thời gian.
+ Mục tiêu chi phí: Phải đảm bảo giảm chi phí quản trị nghiệp vụ mua.
+Mục tiêu phát triển mối quan hệ : Thông qua mua hàng phát triển mối quan hệ nguồn hàng hiện tại, phát hiện thiết lập quan hệ với nguồn hàng tiềm năng.
[FONT="]b) Khái niệm: Mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tại cơ sở logistics, đáp ứng đúng yêu cầu dự trữ, sản xuất bán hàng với tổng chi phí thấp nhất.
Về bản chất kinh tế, mua hàng là hành vi thương mại đầu tiên nhằm chuyển giao quyền sở hữa thương mại giữa doanh nghiệp và nguồn hàng. Thực chất mua hàng là tạo nguồn lực hàng hóa để triển khai toàn bộ hệ thống logistics, do đó chất lượng và cho phí của logistic chịu ảnh hưởng rất lớn từ hoạt động mua hàng.
[FONT="]c) Vai trò
- Tạo nguồn lực logistic – hàng hóa – ban đầu triển khai toàn bộ hệ thống logistics: Đảm bảo nguồn dự trữ kịp thời. Trên cơ sở đó, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu dịch vụ của khách hàng, đặc biệt dịch vụ mặt hàng, dịch vụ thời gian.
- Tạo điều kiện giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho kinh doanh thương mại.Mua hàng chiếm vị trí quan trọng do trong doanh nghiệp thương mại, giá trị hàng hóa mua chiếm tỷ lệ lớn, từ 60% - 80% doanh thu. Do đó chỉ cần giảm chi phí tương đối trong mua hàng là đã ảnh h ưởng lớn tới lợi nhuận hơn là giảm cho phí khác.
[FONT="]1.4.2 Căn cứ nguyên tắc mua
[FONT="]a) Để mua hàng một cách hợp lý cần căn cứ nguyên tắc sau:
+ Căn cứ quyết định marketing về mặt hàng , trình độ dịch vụ khách hàng
+ Căn cứ vào kết quả phân tích giá trị gia tăng, phân tích dự trữ, tình hình bán hàng, phân tích chi phí, phân tích nguồn hàng.
+ Căn cứ vào khả năng dự trữ, dùng cho mua hàn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 704
⬇ Lượt tải: 17