Mã tài liệu: 251854
Số trang: 56
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,257 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với các nước đang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa và mở cửa hội nhập
kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại là một hiện tượng khá phổ biến vì yêu cầu nhập
khẩu rất lớn trong khi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế, do đó mức tăng
trưởng xuất khẩu trong ngắn hạn không thể bù đắp thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, nếu
tình trạng này diễn ra thường xuyên và dai dẳng cho thấy, sự yếu kém trong điều tiết kinh
tế vĩ mô và hậu quả đối với nền kinh tế rất trầm trọng.
Ở Việt Nam, nhập siêu đã kéo dài liên tục từ những năm 1990 trở lại đây.Trong suốt
quá trình phát triển kinh tế kéo dài hơn 20 năm, Việt Nam chỉ xuất siêu duy nhất một lần
năm 1992.Việc nhập siêu liên tục trong một khoảng thời gian dài như vậy đã để lại nhiều
hệ lụy cho nền kinh tế, cũng như mang đến nhũng rủi ro có thể gặp phải trong tương lai.
Có thể nói nhập siêu đã trở thành nút thắt của nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô hiện nay và đã
thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu kinh tế và
giới doanh nhân cả nước. Tuy vậy, tình hình vẫn chưa được cải thiện đáng kể.
Thông qua đề tài, nhóm nghiên cứu hy vọng đưa ra một bức tranh bao quát về tình
hình nhập siêu của nước ta, các nguyên nhân chính dẫn đến nhập siêu, phân tích đánh giá
các giải pháp kiềm chế nhập siêu của chính phủ và các chuyên gia, từ đó đưa ra kết luận
và các giải pháp của nhóm.
Phương pháp chủ yếu nhóm sử dụng là phương pháp phân tích, thống kê.Nghiên cứu
sử dụng rất nhiều thông tin và số liệu từ các nguồn khác nhau kể cả trong nước và ngoài
nước. Các số liệu dùng để phân tích tình hình nhập siêu được tổng hợp chủ yếu từ nguồn
đã được Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao công bố.
Bài nghiên cứu được chia làm 3 chương. Chương đầu tiên tập hợp những lý luận cơ
bản về nhập siêu. Trong chương này, nhóm đưa ra định nghĩa nhập siêu, các yếu tố tác
động đến nhập siêu, những hiệu quả tích cực cũng như các rủi ro nhập siêu có thể gây ra
cho nền kinh tế và một số bài học kinh nghiệm giải quyết nhập siêu của các nước
ASEAN. Chương thứ hai đi sâu vào tình hình xuất nhập khẩu và thực trạng nhập siêu của
Việt Nam. Chương cuối cùng sưu tầm tập hợp các giải pháp kiềm chế nhập siêu của
Chính phủ, các ý kiến, nhận định của chuyên gia và một số giải pháp đề xuất của nhóm.
Trong phạm vi thời gian hạn hẹp, nhóm đã rất cố gắng tìm kiếm thông tin để thực
hiện nghiên cứu một cách toàn diện nhất. Tuy nhiên, do giới hạn về kiến thức và phương
pháp nghiên cứu nên nhóm không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được sự
đóng góp của hội đồng đánh giá để đề tài này được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP SIÊU
1. Nhập siêu và các khái niệm liên quan . 5
2. Các yếu tố tác động đến nhập siêu 5
2.1. Tác động của tỷ giá hối đoái 5
2.2. Tác động của việc thay đổi thu nhập ở nước xuất khẩu và nước nhập khẩu 7
2.3. Cơ cấu và chu kỳ kinh tế . 7
2.4. Sự mất cân đối giữa tổng đầu tư và tiết kiệm 8
2.5. Các biện pháp bảo hộ mậu dịch 9
3. Tác động của nhập siêu đến nền kinh tế . 9
3.1. Các tác động tích cực . 9
3.2. Những rủi ro do nhập siêu 10
4. Bài học giải quyết tình trạng nhập siêu từ các nước ASEAN . 11
CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM QUA
CÁC NĂM
1. TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU 13
1.1. Thực trạng nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990- nay 13
1.2. Mặt hàng nhập siêu 14
1.3. Thị trường nhập siêu 17
1.4. Các nhận định về nhập siêu . 19
1.4.1. Tình hình nhập siêu 19
1.4.2. Mặt hàng nhập siêu 20
1.4.3. Vấn nạn nhập siêu từ Trung Quốc 21
1.5. Nguyên nhân nhập siêu 24
1.5.1. Nhà nước 24
1.5.2. Doanh nghiệp 26
1.5.3. Người dân 28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU VIỆT NAM
1. Giải pháp Nhà nước, Bộ, Ngành năm 2011 30
2. Giải pháp, nhận định của các chuyên gia . 35
3. Các đề xuất của nhóm 42
3.1. Các giải pháp ngắn hạn. 42
3.1.1. Cơ quan nhà nước . 42
3.1.2. Doanh nghiệp . 42
3.2. Các giải pháp dài hạn 43
3.2.1. Tái cơ cấu nền kinh tế . 43
3.2.2. Tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam 44
3.2.3. Gia tăng giá trị mặt hàng xuất khẩu . 45
3.2.4. Xuất khẩu bằng giá CIF, nhập khẩu bằng giá FOB 46
3.2.5. Phát triển du lịch – ngành “xuất khẩu tại chỗ” . 47
3.2.6. Thu hút kiều hối 48
3.2.7. Đẩy mạnh “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53
Tiếng Anh . 53
Tiếng Việt . 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 978
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 997
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem