Mã tài liệu: 247903
Số trang: 9
Định dạng: doc
Dung lượng file: 140 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu
Ngô Quyền
GVHD: Vũ Thị Lệ Giang
Nhóm 2 – NH07
Danh sách nhóm : 1/. Nguyễn Văn An
2/. Phan Trung Dũng
3/. Nguyễn Thị Huy Hải
4/. Cù Phương Bảo Khanh
5/. Nguyễn Hữu Hùng Long
6/. Nguyễn Duy Tiệp
Tháng 10, Năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh.
I/. Giới thiệu ngắn gọn về doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp.
1/. Lịch sử hình thành.
Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền, đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản Kiên Giang.
Công ty cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền chính thức đi vào hoạt động ngày 1/4/2005. Giấy CNĐKKD: số 5603000043 đăng ký lần đầu ngày 23/03/2005, đăng ký lần 2 ngày 24/05/2006 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp.
Ngày 06 tháng 3 năm 2008 Công ty niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội:
Mã chứng khoán : NGC
Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đăng ký niêm yết: 1.000.000 cổ phiếu
Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết: 10.000.000.000 đồng
2/. Lĩnh vực kinh doanh.
Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản.
- Mua bán cá và thủy sản.
- Chế biến sản phẩm từ ngũ cốc
- Xuất khẩu phụ gia, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác chế biến thủy sản.
3/. Vị thế công ty.
CTCP Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Ngô Quyền đứng trong top 5 các doanh nghiệp xuất khẩu (có khoảng 30 doanh nghiệp) với doanh số 110 tỷ đồng, riêng đối với mặt hàng ghẹ Công ty tự hào là doanh nghiệp hàng đầu của Việt nam xuất khẩu mặt hàng này.
Công ty nằm trong vùng nguyên liệu dồi dào được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận lợi, có mối quan hệ truyền thống với bà con ngư dân nên đảm bảo được nguồn nguyên liệu thường xuyên.
4/. Chiến lược phát triển và đầu tư.
Kinh doanh: Mở rộng địa bàn thu mua sang các tỉnh, xây dựng mối quan hệ mật thiết với bà con ngư dân. Tích cực đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài đặc biệt là ở các thị trường Châu âu, Nhật bản để sản xuất và cung cấp các mặt hàng giá trị gia tăng với chất lượng cao.
Marketing: Mở rộng thị trường xuất khẩu chú trọng thị trường Châu âu trên cơ sở giữ vững thị trường Nhật bản, mở rộng mạng lưới phân phối.
Duy trì tình hình tài chính lành mạnh, ốn định
Tích cực tìm nguồn vốn với chi phí thấp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Không ngừng quan tâm đến quyền lợi cổ đông, đảm bảo cổ tức ở mức 20%/năm
Tiếp tục xây dựng các chính sách nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập cũng như chăm lo đời sống công nhân (Đào tạo tại chổ, đào tạo ngắn hạn tại trường dạy nghề, các chính sách tiền lương, thưởng và chế độ được hưởng khác, chăm lo nơi ăn, ở) Nhằm từng bước ổn định lực lượng công nhân trực tiếp sản xuất, đảm bảo hoạt động của nhà máy ở mức công suất cao nhất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 209
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16