Mã tài liệu: 134309
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị khách sạn du lịch
Mỗi một nghành mỗi một lĩnh vực đều có thể tham gia vào các tổ chức khác nhau trên thế giới, đặc biệt là tổ chức đứng đầu của ngành mình trên thế giới để mở rộng quan hệ hợp tác, để tạo cơ hội phát triển và nâng cao vai trò của ngành mình trên thế giới. Cũng như mọi ngành mọi lĩnh vực nói chung và lĩnh vực Du lịch nói riêng Du lịch Việt Nam tham gia vào tổ chức Du Lịch Thế giới là một tất yếu khách quan của quy luật hội nhập để phát triển. Tổ chức Du Lịch Thế giới WTO là tổ chức lớn nhất toàn cầu trong lĩnh vực Du lịch, vai trò và sự ảnh hưởng của tổ chức Du Lịch Thế giới rất lớn đối với nghành Du lịch toàn cầu. Do đó sự tham gia của Du lịch Việt Nam vào tổ chức Du Lịch Thế giới là rất cần thiết có thể nói đây là một bước nhảy vọt của nghành Du lịch Việt Nam tạo điều kiên cho Du lịch Việt Nam dần dần khẳng định được vị thế Du lịch của mình trên thế giới, đây cũng là cơ hội để Du lịch Việt Nam có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác của mình với các thành viên khác của tổ chức Du Lịch Thế giới, mở rộng tuyên truyền và quảng bá Du lịch Việt Nam ra nước ngoài.
Vậy mục đích nghiên cứu đề tài này là nghiên cứu về tổ chức Du Lịch Thế giới để biết được cơ cấu, các hoạt động và vai trò của tổ chức này đối với Du lịch trên toàn thế giới nói chung và đối với Du lịch Việt Nam nói riêng khi Việt Nam tham gia tổ chức này. Từ đó phân tích những mặt thuận lợi và mặt hạn chế của Du lịch Việt Nam khi tham gia vào tổ chức Du Lịch Thế giới, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cho ngành Du lịch Việt Nam khai thác được nhiều lợi thế hơn từ tổ chức Du Lịch Thế giới cho Du lịch Việt Nam để Du lịch Việt Nam ngày một phát triển hơn. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài : " Những tồn tại của ngành Du lịch Việt Nam và những biện pháp khắc phục".
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển của Tổ chức Du lịch thế giới(WTO) và cơ cấu của WTO.
Chương II: Vai trò của WTO.
Chương III: Vai trò của WTO đối với Du lịch Việt Nam.
Chương IV: Những tồn tại của ngành Du lịch Việt Nam và những biện pháp khắc phục.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 13130
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1373
⬇ Lượt tải: 21