Mã tài liệu: 72882
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 113 Kb
Chuyên mục: Quản trị khách sạn du lịch
Du lịch được coi là một ngành kinh tế tổng hợp và cũng là ngành công nghiệp không khói mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bết kỳ một quốc gia nào biết tận dụng những điều kiện sẵn có và phát triển nó. Vì vậy việc phát triển ngành du lịch được coi là chiến lược kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Điều này càng thể hiện rõ hơn trước xu thế khu vực hoá hoàn cầu hoá.
Đứng trước tình hình đó Việt Nam cũng đã xác định phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; dựa trên những lợi thế đặc biệt về vị trí địa ký, kinh tế, chính trị và các nguồn lực bao gồm nguồn nhân lực dồi dào, thông minh, cần cù… kết hợp với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng và phong phú rất có tiềm năng khai thác thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Ngày 9/7/1960 ngành du lịch Việt Nam được thành lập theo nghị định 26/CP của Chính phủ. Từ Công ty du lịch Việt Nam ngày ấy nay đã trở thành Tổng cục du lịch Việt Nam bề thế; và qua 40 năm xây dựng và trưởng thành ngành du lịch nước ta đã đạt được những kết quả hết sức to lớn; đặc biệt từ năm 1990 cho tới nay. Du lịch Việt Nam phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng khách hàng năm khoảng 30% - 40%. Lượng khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 là 250.000 lượt người thì đến năm1997 là 1,7 triệu lượt người; năm 2003 là 2,6 triệu lượt đạt doanh thu trên 2 tỷ USD; dự kiến đến 2010 lượng khách quốc tế vào Việt Nam là 9 triệu nưgưòi đạt danh thu khoảng 11,8 tỷ USD.
Để có được kết quả khả quan vừa qua phải kể đến công sức đóng góp của toàn xã hội vào du lịch trong đó phải kể đến lực lượng hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Hiện nay cả nước có hơn 800 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (không kể các hộ tư nhân0 tham gia vào việc lao động khách sạn và các dịch vụ du lịch, có hơn 254 Công ty lữ hành nội địa và 78 Công ty lữ hành quốc tế. Các đơn vị kinh doanh du lịch Việt Nam đã có mối liên kết, hợp tác với hơn 1000 Công ty du lịch từ 60 quốc gia và lãnh thổ trên toàn thế giới. Ngành du lịch Việt Nam cũng là thành viên của các tổ chức du lịch khu vực và thế giới như WTO, PATA, ASEANTA… Du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tự đạt được du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cần khắc phục như cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước nói chung và ngành du lịch nói riêng còn nghèo làn. Tài nguyên du lịch chưa được khai thác tốt, khai thác chưa chú trọng việc phát triển bền vững ý thức về du lịch của người dân chưa cao, cơ chế quả lý còn thiếu chặt chẽ và đồng bộ…
Để phát triển du lịch Việt Nam xứng tầm trong tương lai phải hạn chế những mặt chưa tốt, phát huy những lợi thế sẵn có để đưa du lịch Việt Nam sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới, đạt được muc tiêu đề ra của Nhà nước.
Kết cấu đề tài:
I- Khái quát về doanh nghiệp
II- Tổ chức lao động của doanh nghiệp
III- Những kết quả kinh doanh mà Công ty đã đạt được từ 1999 – 2004
IV- Điều kiện kinh doanh của Công ty
V. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
VI. Tổ chức hoạt động kinh doanh
VII. Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
VIII. Một số đánh giá nhận xét
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1216
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 2294
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 916
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 669
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1325
⬇ Lượt tải: 19