Mã tài liệu: 64677
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file: 249 Kb
Chuyên mục: Quản trị chiến lược
Từ sau đại hội Đảng VI(1986) nước ta chuyển từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế mới đã đem lại những kết quả nhất định. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển đổi rõ rệt, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và dần dần phát triển đều đặn vững chắc.
Cùng xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới. Nước ta đã từng bước tham gia hoà nhập vào xu thế chung, xu thế đa phương đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế, xu thế hoà nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Với việc trước mắt tham gia AFTA, khu vực mậu dịch tự do hoá của các nước ASEAN, với danh mục cắt giảm thuế CEPT đã đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội và thách thức. Câu hỏi lớn đặt ra một cách chung nhất cần giải quyết là làm thế nào sđể tiêu thụ được hàng hoá của mình tại thị trường nội địa và thị thị trường các nước ASEAN, cạnh tranh với hàng hoá của các nước ASEAN khác. Đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam trước mắt sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh khi phải đối phó với hàng hoá của các nước ASEAN khác tràn vào thị trường Việt Nam với công nghệ và chất lượng cao hơn nhiều với hàng hoá cùng loại của Việt Nam, điều này sẽ cực kỳ khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại mới chập chững tham gia vào thị trường, khi mà công nghệ, bộ máy, kinh nghiệm quản lý, tổ chức, kinh nghiệm kinh doanh... còn hoàn toàn mới mẻ.
Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nước thành lập từ tháng 10-1996. Xuất phát từ một doanh nghiệp non trẻ trực thuộc Bộ Thương mại mặc dù còn khó khăn về nhiều mặt như tiền vốn ít, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, lai động dôi thừa nhiều, trình độ hạn chế,... nhưng Công ty đã cố gắng tổ chức lại sản xuất-kinh doanh, cải tạo nâng cấp trang thiết bị, đầu tư mới cho sản xuất, mở rộng thị trường... Hoạt động tiêu thụ của Công ty được xem là một quyết định mấu chốt cho thành công của Công ty.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương I: Lý luận về hiệu quả kinh doanh và tầm quan trọng của nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc (FINOXIM)-Bộ Thương mại.
Chương III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 147
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16