Mã tài liệu: 31372
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 477 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự toàn cầu hóa của nền kinh tế, tự do hóa của thương mại, các công nghệ khoa học kỹ thuật được ứng dụng càng cao trong tất cả các lĩnh vực tạo nên một sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới có rất nhiều cơ hội để xuất khẩu cũng như nhập khẩu các hàng hóa, nâng cao năng suất lao động , tiết kiệm thời gian cho con người song cũng không ít những khó khăn từ áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp khi mà mở cửa thị trường, bên cạnh đó thì những bất ổn của nền kinh tế thế giới cũng tác động không nhỏ tới thị trường trong nước, điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 gần đây nhất với sự khủng hoảng của các ngân hàng Mỹ đã tác động lan tỏa ra toàn thế giới và trong đó có Việt Nam, cùng với thời gian đó thì nền kinh tế nước ta đã gặp khó khăn do sự suy yếu của thị trường chứng khoán, lạm phát ở mức phi mã 19,89% (nguồn: www.vneconomy.vn) nhà nước buộc phải đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế tiền trong lưu thông, hạn chế đầu tư thông qua việc tăng lãi suất của các ngân hàng. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp cần những khoản vốn lớn để đầu tư kinh doanh.
Thời gian gần đây thì chính phủ đã phải tung ra các gói kích cầu trị giá tới 1 tỷ usd để nhằm kích cầu đầu tư (nguồn từ vnexpress.vn), như vậy gói kích cầu này giúp ích gì cho doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay? Việc gói kích cầu này được tung ra, các doanh nghiệp có khả năng vay vốn của ngân hàng, lượng tiền đầu tư vào các dự án sẽ tăng lên, việc kinh doanh sẽ dần được phát triển trở lại
Những tác động tiêu cực này và việc chính phủ tung ra các gói kích cầu đầu tư đã ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp đầu tư và thương mại, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có lượng vốn lớn, và sản phẩm phải nhập khẩu từ nước ngoài
Với bất kỳ doanh nghiệp nào thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí. Bởi vậy trong điều kiện khó khăn, rủi ro của nền kinh tế thế giới cũng như bất ổn của kinh tế trong nước đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc phân tích và dự báo cầu về mặt hàng mà mình đang kinh doanh, từ đó các doanh nghiệp mới có thể đề ra các chiến lược kinh
doanh tối ưu và những giải pháp hiệu quả nhằm tránh những rủi ro cho bản thân họ và khai thác tốt hơn về cầu thị trường sản phẩm công ty mình đang kinh doanh.
Kết cấu chuyên đề:
chương 1: tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Thực trạng về cầu sản phẩm máy xúc của công ty TNHH đầu tư và thương mại Long Khánh trên địa bàn các tỉnh phía bắc giai đoạn từ
Chương 3: Dự báo cầu về mặt hàng máy xúc và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm máy xúc của công ty TNHH đầu tư và thương mại Long Khánh trên địa bàn các tỉnh phía bắc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1130
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 1983
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1407
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16