Mã tài liệu: 99017
Số trang: 98
Định dạng: docx
Dung lượng file: 668 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nó đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển, lớn mạnh hơn phải không ngừng tăng cường hợp tác và giao lưu kinh tế với nước ngoài. Những năm gần đây, Đảng ta đã chủ trương “làm bạn với tất cả các nước”. Đặc biệt với những nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam (Trung Quốc, Lào, Campuchia), Đảng khẳng định quyết tâm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, thực hiện tự do hoá thương mại… coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước láng giềng.
Thực hiện chủ trương trên, những năm qua, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia không ngừng phát triển, trong đó có sự đóng góp vô cùng quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. Hình thức giao lưu kinh tế này không chỉ có tác động thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội của các khu vực biên giới mà còn góp phần tăng cường tình hữu nghị giữa Việt Nam và các nước này.
Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước, nhiều bất cập nảy sinh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu và gây khó khăn cho công tác quản lý. Do đó, việc đánh giá một cách nghiêm túc, đầy đủ về thực trạng của hoạt động mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước láng giềng, rút ra những thành công và hạn chế. Trên cơ sở đó đề xuất những chính sách, giải pháp nhằm phát triển hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới trong thời gian tới là một vấn đề cấp thiết. Từ nhận thức này, em chọn đề tài “Quan hệ mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh
Chương 2: Thực trạng mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh
Chương 3: Triển vọng và một số giải pháp nhằm phát triển mậu dịch biên giới giữa Việt Nam và các nước giáp ranh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 962
⬇ Lượt tải: 16