Mã tài liệu: 81598
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Xuất khẩu lao động là một hoạt động trao đổi hàng hoá sức lao động giữa các quốc gia, các nền kinh tế dựa trên cơ sở lợi thế về nguồn và cơ cấu lao động.
Với nước ta - một quốc gia có dân số đông và nguồn lao động dồi dào - thì xuất khẩu lao động thực sự là một lĩnh vực có nhiều lợi thế. Hơn thế nữa, nó còn là một yêu cầu bức bách khi mà tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay vẫn đang là vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách. Xuất khẩu lao động thực sự đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và giải quyết các nhu cầu xã hội ở nước ta.
Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua có thể chia làm hai thời kỳ : Thời kỳ hợp tác lao động quốc tế (1980 -1990) và thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước (1991 – nay). Điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời kỳ hợp tác quốc tế là hình thức cung ứng lao động chủ yếu thông qua Hiệp định hợp tác lao động ký kết giữa Chính phủ ta với chính phủ bạn, thị trường tiếp nhận phần lớn là các nước XHCN. Bước sang thời kỳ xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, chúng ta đã mất đi hầu hết thị trường tiếp nhận lao động truyền thống trước đây. Tuy nhiên với sự nỗ lực của Đảng, Nhà nước ta và trước hết là những cố gắng tự thân không ngừng của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, hoạt động xuất khẩu lao động của ta đã được khôi phục trở lại và không ngừng phát triển trong những năm qua. Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động của ta đã mở rộng đến trên 40 nước và vùng lãnh thổ.
Đông và Đông Nam Á là khu vực thị trường xuất khẩu lao động chủ yếu của nước ta hiện nay. Khu vực này hàng năm tiếp nhận khoảng trên 40.000 lao động Việt Nam, chiếm gần 80% số lao động đi làm việc tại nước ngoài của ta. Hiện tại khu vực này gồm có 5 thị trường đã mở cửa tiếp nhận lao động của ta là Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia tuy nhiên dự báo trong tương lai số lượng thị trường của ta tại khu vực này chắc chắn không dừng lại ở con số 5 như trên.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Khái quát về xuất khẩu lao động và tình hình xuất khẩu lao động tại Việt Nam
Chương II : Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường các nước Đông và Đông Nam Á
Chương III : Triển vọng của khu vực thị trường Đông và Đông Nam Á cùng một số kiến nghị giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16